Page 65 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 65

Câu hỏi 16: Các vấn đề môi trường trong   Bên cạnh đó, do những hạn chế về công nghệ,
 hoạt động dầu khí ở nước ta là gì?  về  điều  kiện  kinh  tế  -  xã  hội  của  đất  nước,  việc

 Trả lời:  phát  triển  các  nguồn  năng  lượng  thay  thế  các
 Ngành dầu khí đóng vai trò quan trọng trong   nguồn năng lượng truyền thống vẫn còn gặp nhiều
 việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững   khó khăn, trong khi Việt Nam cam kết giảm phát
 của Việt Nam, như: xóa đói, giảm nghèo, cung cấp   thải ròng bằng 0 (zero) vào năm 2050 tại Hội nghị
 năng lượng hợp lý cho người dân, tạo ra nhiều công   thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc
 ăn việc làm, phát triển hạ tầng tạo động lực phát   lần  thứ  26  (COP26).  Đồng  thời,  Việt  Nam  cũng

 triển  một  số  vùng/tỉnh/khu  công  nghiệp  dầu  khí   nhất trí ủng hộ các tuyên bố và sáng kiến  quan
 lớn tại một số tỉnh/thành phố ven biển. Tuy nhiên,   trọng của Liên hợp quốc về bảo vệ rừng, chuyển
 gia  tăng  mức  độ  sử  dụng  năng  lượng  hóa  thạch   dịch sang năng lượng tái tạo, hỗ trợ thích ứng cho
 (dầu khí) luôn kèm theo nguy cơ gây ô nhiễm cho   các cộng đồng địa phương và giảm thiểu khí metan
 môi trường. Theo đánh giá, hơn 90% nguồn năng   (trong đó có các vụ rò rỉ khí metan ở các mỏ băng
 lượng sử dụng của nước ta là nhiên liệu hóa thạch,   cháy dưới đáy biển, ở các vùng cực do tan băng và
 nhiên liệu có nguồn gốc hữu cơ. Quá trình đốt cháy   do khai thác thiếu trách nhiệm).
 một lượng lớn nhiên liệu như vậy sẽ phát thải ra   Hoạt động dầu khí cũng thải ra một lượng lớn
 các khí gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là CO .   chất thải, phế thải khó xử lý, đôi khi độc hại, bao gồm
 2
 Ngoài dầu khí, nước ta còn có tiềm năng phát   cả chất thải sinh hoạt trên các giàn khoan dầu khí
 triển các nguồn năng lượng khác, như: than, thủy   ngoài khơi trên vùng biển thềm lục địa. Nếu thiếu
 điện, băng cháy, điện mặt trời, phong điện, năng   kiểm soát, lượng phế thải và chất thải này có thể đổ
 lượng biển tái tạo, v.v., nhưng tỷ lệ thay thế dầu   xuống môi trường biển, gây hệ lụy lâu dài đến đời
 khí bằng các dạng năng lượng này còn chậm và ở   sống sinh vật và sức khỏe con người. Các vấn đề môi

 mức rất hạn chế. Do đó, trong tương lai gần (đến   trường dầu khí nảy sinh từ các sự cố giàn khoan,
 năm 2025, 2030) nước ta vẫn tiếp tục phải nhập   vỡ ống dẫn dầu khí vào bờ, va đập tàu dầu với giàn
 khẩu  các  sản  phẩm  dầu,  trong  khi  giá  dầu  luôn   khoan và giữa các tàu trên biển với nhau; sự cố tràn
 biến động thất thường, đặc biệt cuộc chiến Nga -   dầu, thải dầu cặn và rò rỉ dầu ra vùng biển xung
 Ucraina đã gây áp lực rất lớn đến tăng trưởng kinh   quanh trong quá trình hoạt động dầu khí. Những
 tế và an ninh năng lượng của các quốc gia trên toàn   vấn đề môi trường nói trên thường được các cơ quan
 cầu, trong đó có nước ta.   dầu khí xử lý thông qua Ban/Trung tâm An toàn


 62                                                         63
   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70