Page 68 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 68

từ các nguồn năng lượng tái tạo như mặt trời, gió,                         Câu hỏi 18: Việc phát triển cảng, hàng hải
           sóng biển, dòng chảy biển và có thể thủy triều được                    ở nước ta diễn ra như thế nào?
           xem là giải pháp khả thi nhằm đảm bảo an ninh                              Trả lời:
           năng lượng và bảo vệ môi trường. Năng lượng tái                            Hoạt động giao thương hàng hải nói chung và
           tạo là một nguồn năng lượng bền vững, không thải                       hệ thống cảng biển ở nước ta nói riêng đóng vai trò
           ra các chất ô nhiễm gây thiệt hại cho môi trường                       đặc biệt quan trọng, quyết định chiến lược “vươn ra
           và có thể được khai thác mà không gây tổn hại đến                      biển lớn” và hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng lợi
           các hệ sinh thái. Hiệp ước toàn cầu về biến đổi khí                    thế gần tuyến đường hàng hải nhộn nhịp bậc nhất
           hậu năm 2015 đã đưa ra thỏa thuận về việc sử dụng
           năng lượng trên toàn cầu, trong đó nhấn mạnh sự                        thế giới cắt qua Biển Đông. Chính vì thế, Chiến
           cần thiết phải chuyển đổi từ sử dụng năng lượng hóa                    lược biển Việt Nam đến năm 2020 (2007) đã xác
           thạch truyền thống sang các nguồn năng lượng sạch                      định vị trí hàng đầu của kinh tế hàng hải trong
                                                                                                                      1
           thay thế, bao gồm năng lượng gió, năng lượng mặt                       tổng sơ đồ kinh tế biển từ năm 2020 . Trước khi có
           trời nhằm hạn chế mức tăng nhiệt Trái đất không                        Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, kinh tế
           quá 2 C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp.                     hàng hải chỉ chiếm trên 11% tổng giá trị kinh tế
                0
               Báo cáo “Kịch bản bền vững cho ngành điện                          từ biển và ven biển của cả nước (năm 2005). Hạ
           Việt Nam: tầm nhìn đến năm 2050” của Tổ chức                           tầng cơ sở hàng hải còn yếu kém, lạc hậu; hệ thống
           Quốc tế về bảo tồn động vật hoang dã (WWF) và                          cảng biển  nhỏ  và  manh  mún.  Năm  2005,  trong
           Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA)                          tổng số 126 cảng biển bố trí ở các vùng, chỉ có 4
           công bố ngày 12/5/2017 đã nhấn mạnh: đến năm                           cảng (Than Cẩm Phả, Hải Phòng, Sài Gòn và Tân
           2050, năng lượng tái tạo có thể đáp ứng 100% nhu                       Cảng) có công suất trên 10 triệu tấn/năm, 14 cảng
           cầu điện của Việt Nam, đồng thời giảm được đáng                        có công suất trên 1 triệu tấn/năm và còn lại đều
           kể lượng khí thải cácbon độc hại có liên quan tới                      có quy mô nhỏ, khả năng neo đậu tàu dưới 3.000
           biến đổi khí hậu .                                                     tấn. Thiết bị lạc hậu, chưa đồng bộ, hiệu quả khai
                           1
                                                                                  thác thấp. Các chỉ tiêu hàng thông qua cảng trên
               1. Việt Nam hiện cũng là 1 trong 48 thành viên tham gia            đầu người rất thấp so với các nước trong khu vực;
           sáng kiến Diễn đàn các nước dễ bị tổn thương vì biến đổi khí
           hậu (CVF) tháng 11/2016 đồng ý thực hiện cam kết sử dụng
           100% năng lượng tái tạo vào năm 2050 cùng với các quốc gia                 1. Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm
           khác như: Ápganixtan, Haiti, Philíppin, Bănglađét, Hônđurát,           2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định ngành hàng hải đứng
           Ruanđa, Barbados, Kênia, Êtiôpia, v.v..                                ở vị trí ưu tiên thứ hai.


           66                                                                                                                     67
   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73