Page 295 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 295
có nên dùng chữ “sức chiến đấu không”? Cũng với cách nghĩ là
bây giờ có còn chiến tranh nữa đâu mà phải nói chiến đấu. Bộ
Chính trị đã giải trình một lần nữa là: phải nói cả hai vế nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, đương nhiên trong năng
lực lãnh đạo cũng phải có sức chiến đấu, trong sức chiến đấu
cũng phải có năng lực lãnh đạo thì mới chiến đấu được. Chiến
đấu ở đây không phải chỉ hiểu đơn thuần là chiến đấu với kẻ thù,
mà chiến đấu với tình trạng trì trệ, không phát triển; chiến đấu
với việc làm sai trái; chiến đấu với chính bản thân mình để vượt
lên những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân; chiến đấu chống lại
những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
Không phải chỉ từng cá nhân cán bộ, đảng viên chiến đấu mà cả
tổ chức cũng phải nâng cao tính chiến đấu.
Chúng ta đã nói nhiều về chống tham nhũng nhưng có thấy
mấy chi bộ phát hiện ra đâu. Khi bình chọn cuối năm thì hầu
hết đảng viên là đủ tiêu chuẩn và chi bộ trong sạch, vững mạnh,
nhưng đơn thư tố cáo thì rất nhiều và tình trạng tham nhũng
có cả ở đấy. Điều đó có nghĩa gì? Do vậy, đòi hỏi một phẩm chất
chính trị, năng lực lãnh đạo nhưng phải có dũng khí chiến đấu,
tính đảng cao.
Chiến đấu ở đây không Bây giờ liên hệ trong từng
phải là “đấm đá”, đây chi bộ, từng con người xem tính
là đấu tranh chống lại chiến đấu đã đủ mức chưa. Nói là
những tiêu cực, những tự phê bình và phê bình chứ vẫn
cản trở sự phát triển ca ngợi nhau là chính, chưa nhìn
của chúng ta ngay từ thẳng vào sự thật, chưa dám
trong Đảng và trong nói thẳng, cũng e dè, nể nang
xã hội, trong mỗi con với trăm thứ lý do, nhất là sợ bị
người chúng ta trù dập, cho nên cứ bùng nhùng
Phần thứ hai: NHẤT QUÁN PHƯƠNG CHÂM: PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG, TIÊU CỰC 293
TỪ SỚM, TỪ XA, CẢ NGỌN LẪN GỐC