Page 51 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 51
mồ hôi và nước mắt của nhân dân lao động Việt Nam vì
trong thời gian xây dựng, thực dân Pháp đã đặt ra nhiều
loại thuế hết sức bất công và tàn khốc để trang trải phí tổn
mà sử sách vẫn ghi “thời kỳ thuế của nhà nước bảo hộ”.
Sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân
A. CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ và dân ta thắng lợi vẻ vang, Thủ đô Hà Nội được giải
QUA CÁC DI TÍCH phóng, ngày 15-10-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh về đến
Hà Nội và ở tạm trong khu Đồn Thuỷ. Với mong muốn
bảo đảm đầy đủ tiện nghi sinh hoạt và công tác chăm sóc
CHUYỆN Ở PHỦ CHỦ TỊCH sức khỏe cho Bác trên cương vị Chủ tịch nước sau nhiều
năm kháng chiến gian khổ, đồng thời phục vụ những nghi
lễ đón tiếp khách ngoại giao, Trung ương và Chính phủ
có ý định mời Bác về ở trong Phủ Toàn quyền cũ này
nhưng Bác từ chối mà chọn ở trong ngôi nhà nhỏ của
người thợ điện bên bờ ao.
Từ đó, toà nhà này được đổi tên là Phủ Chủ tịch, trở
thành địa điểm đón tiếp chính thức những vị nguyên thủ
quốc gia và lãnh tụ đảng các nước xã hội chủ nghĩa, các
đoàn khách quốc tế từ Đông Âu, Trung Á, Đông Nam Á,
Mỹ Latinh, châu Phi... Đây cũng là nơi Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhận quốc thư của những nước đặt quan hệ ngoại
giao với Việt Nam. Ngày 20-3-1955, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khai mạc kỳ họp thứ IV Quốc hội khoá I tổ chức
lần đầu tiên sau những năm kháng chiến. Nhiều phiên họp
Phủ Toàn quyền Đông Dương được thuê thiết kế và của Hội đồng Chính phủ do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì
phụ trách thi công trong 6 năm liên tục 1901 - 1906, dựa đã diễn ra tại đây, đưa ra những chủ trương, đường lối
trên mẫu kiến trúc hậu Phục hưng của Pháp. Với diện tích quan trọng nhằm bảo vệ và xây dựng thành công miền
2
2
xây dựng chung 5.185m , diện tích sử dụng 1.300m , Bắc xã hội chủ nghĩa, chi viện cho miền Nam, đấu tranh
công trình bề thế, tráng lệ này tiêu tốn rất nhiều công của, thống nhất nước nhà. Tại phòng nghi lễ của Phủ Chủ tịch,
49 50