Page 320 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 320

đình phong kiến, những bộ máy đô hộ bao giờ cũng là công
 cụ của một số ít, những kẻ cầm quyền thuộc giai cấp bóc
 lột, để thực hiện sự thống trị với số đông là dân, là những
 người lao động. Nó bao giờ cũng chỉ mang lại lợi ích cho số
 ít, và đem lại khổ nhục cho số đông. Ngày nay, nhà nước
 đã trở thành của số đông, của nhân dân lao động. Nó đang   XIII
 hằng ngày,  hằng giờ bảo vệ quyền lợi và mang lại hạnh
 phúc cho dân. Những gì hiện nay nó chưa làm được, thì
                 “Đây  là  Tiếng  nói  Việt  Nam,  phát  thanh  từ Hà  Nội,
 nhất định nó sẽ làm được trong tương lai.
 Đồng bào ta đã nhận thấy ở Bác Hồ, hình ảnh tượng   Thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa...”.
                 Mùa thu năm ấy, câu nói đó mỗi lần vang lên từ máy
 trưng cao đẹp nhất của dân, của nước, của cách mạng, của
 chính quyền mới, chế độ mới.   thu thanh, cứ ngân nga mãi, đọng lại mãi một dư âm.
                 Nước Việt Nam đã tái sinh. Những đám mây mù nặng
             trĩu của chế độ thực dân đã bị xua tan. Trời Việt Nam Dân
             chủ Cộng hòa xanh ngắt. Thủ đô Hà Nội bội phần đẹp hơn
             Thăng Long, Đông Đô xưa, tưng bừng khí thế cách mạng,
             sẵn sàng đương đầu với sóng gió.

                 Những  quyền  tự  do,  dân  chủ  mới  ban  bố,  giống  như
             trận  mưa  rào  tưới  xuống  cánh  đồng  khô  hạn  lâu  ngày.
             Đồng bào ta đón những trái chín đầu mùa của cách mạng,
             như người “đang khát mà có nước uống, đang đói mà được
             cho  ăn”.  Trước  kia,  chỉ  nhặt  một  tờ  truyền  đơn,  hô  một
             khẩu hiệu đấu tranh cũng đủ để bọn thống trị nhốt vào tù.
             Hôm nay, treo lá cờ của Tổ quốc trước mái nhà, ngẩng cao
             đầu đi trên các đường phố đã là của ta, hát thật vang một

             bài ca cách mạng đã là những niềm vui, có khi đến trào
             nước mắt.
                 Ngày nào Bác và Đảng nhen ngọn lửa cách mạng, nay

    317      318
   315   316   317   318   319   320   321   322   323   324   325