Page 324 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 324

Dưới thời đô hộ, mọi thứ vũ khí đều bị coi là đồ quốc   kinh tế,  quốc  phòng,  giữ  gìn  trật tự,  trị  an,  trấn  áp  bọn
 cấm. Trong những cuộc lùng tìm cách mạng của bọn thống   phản  động.  Ở  phần  lớn  vùng  nông  thôn,  nạn  trộm  cắp
 trị, một con dao găm để trong nhà có thể dẫn tới việc cả   không còn. Một cảnh tượng rất đẹp: những ngôi nhà ban
 gia  đình  bị  chúng  tàn  sát.  Nói  sao  cho  rõ  được  nỗi  khát   ngày, người đi làm vắng, ban đêm, mọi người yên giấc ngủ
 khao của mỗi người dân có được một vũ khí để bảo vệ nền   say, cửa vẫn để ngỏ, cánh cổng chẳng cài then.
 độc lập vừa giành lại được.   Ở Hà Nội, tổ chức tự vệ thành thu hút đông đảo các
 Với thanh mã tấu, ngọn giáo dài trong tay, tinh thần,   tầng lớp thanh niên của Thủ đô. Anh em đã khéo tìm cách
 khí phách thượng võ của dân tộc đã trỗi dậy mạnh mẽ hơn   tự túc được khá nhiều loại vũ khí khác nhau, từ dao găm,
 bao giờ hết trong anh tự vệ hôm nay, đứng bên trống canh   súng săn đến bom ba càng, đại liên Nhật.
 tại trạm gác đầu làng.   Làm  nòng  cốt  cho  tự  vệ  thành  có  những  đơn  vị  tự  vệ
 Các  tổ  chức  tự  vệ,  du  kích  có  từ  trước  Cách  mạng   chiến đấu. Đó là những chiến sĩ tuyển lựa từ những công
 Tháng Tám, đã phát triển rất nhanh.   nhân,  dân  nghèo,  học  sinh,  sinh  viên  trong  hàng  ngũ
 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi đó là “bức tường sắt của   thanh niên cứu quốc. Anh em được Bộ Quốc phòng trang
 Tổ quốc”, vô luận kẻ địch hung bạo thế nào đụng vào cũng   bị vũ khí và trong tình hình lúc bấy giờ, phần lớn đều ở

 phải tan. Những ngày Tổng khởi nghĩa vừa qua, nó đã là   tập trung. Những nhu cầu về mặt sinh hoạt vật chất của
 lực lượng xung kích hỗ trợ cho nhân dân các địa phương   tự vệ chiến đấu đều phải dựa vào đồng bào. Đi đôi với công
 nổi dậy giành chính quyền. Khi cuộc kháng chiến nổ ra ở   tác  bảo  vệ  chính  quyền  cách  mạng,  trấn  áp  bọn  phản
 Nam Bộ, và sau này, bùng lan ra cả nước, nó đã biến mỗi   động, các chiến sĩ tự vệ chiến đấu còn làm công tác tuyên
 đường phố, mỗi làng mạc thành một pháo đài.   truyền chủ trương, chính sách của Mặt trận, Nhà nước, tổ
 Đến cuối năm 1945, hầu hết các thôn xã, đường phố,   chức và huấn luyện những đội tự vệ thành.
 nhà máy đều có lực lượng tự vệ. Nơi nhiều thì một, hai đại   Tự vệ ở Hà Nội có một trường huấn luyện là Trường Tự
 đội; nơi ít cũng có một trung đội. Lực lượng tự vệ được sự   vệ  Hồ  Chí  Minh.  Bác  tới  thăm  trường  nhiều  lần.  Anh
 lãnh  đạo  chặt  chẽ  của  Đảng,  được  chính  quyền  giúp  đỡ   Nhân và chúng tôi thường đến đây giảng bài. Nhiều đồng
 huấn luyện về quân sự, nhưng hoàn toàn tự cấp và tự túc   chí tự vệ chiến đấu sau này trở thành những cán bộ ưu tú
 về sinh hoạt và trang bị vũ khí.    của Quân đội nhân dân Việt Nam.
 Tại những nơi chiến tranh chưa xảy ra, đó là một công   Đồng  thời  với  việc  phát  triển  các  lực  lượng  vũ  trang
 cụ  chuyên  chính  đắc  lực  của  chính  quyền  cách  mạng  để   của quần chúng rộng khắp, chúng ta ra sức đẩy mạnh việc
 bảo vệ các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận, các cơ sở   xây dựng lực lượng vũ trang tập trung.


    321      322
   319   320   321   322   323   324   325   326   327   328   329