Page 522 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 522

Tháng 10-1945, Đờ Gôn buộc phải tổ chức tổng tuyển cử   con đường dựa vào Mỹ, một đế quốc làm giàu trong Chiến
 bầu  ra  quốc  hội  lập  hiến.  Quốc  hội  này  có  nhiệm  vụ  dự   tranh thế giới thứ hai, đã trở thành tên đế quốc đầu sỏ.
 thảo hiến pháp của nền Cộng hòa thứ tư. Một chính phủ   Tháng 5-1946,  bản dự thảo hiến pháp đầu tiên được
 lâm  thời  được  thành  lập  do  Đờ  Gôn  làm  chủ  tịch.  Các   đưa ra trong một cuộc trưng cầu ý dân. Đây là một bản
 thành phần chủ yếu của chính phủ này thuộc ba tổ chức   hiến pháp dân chủ có chứa đựng nhiều điểm tiến bộ. Trước
 chính  trị  lớn  nhất  tại  Pháp:  Phong  trào  Cộng  hòa  bình   ngày dân chúng bày tỏ ý kiến, Đờ Gôn mặc dù đã tuyên bố
 dân, Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội.   rút lui khỏi vũ đài chính trị, đã lên tiếng đả kích bản hiến
 Đầu năm 1946, Đờ Gôn đột ngột xin từ chức. Y định   pháp. Do cuộc vận động ráo riết của lực lượng phản động
 gây nên một sự rối loạn về chính trị tại nước Pháp, tạo cơ   cùng với áp lực của Đờ Gôn, bản hiến pháp này đã bị bác
 hội trở lại cầm quyền với chế độ độc tài. Một chính phủ   bỏ.  Chính  phủ  Goăng  đổ.  Người  dân  Pháp  lại  phải  tiến
 lâm  thời  được  thành  lập  do  Phêlích  Goăng,  người  của   hành một cuộc tuyển cử mới để bầu ra một quốc hội lập

 Đảng Xã hội làm chủ tịch. Chính phủ này đã chuẩn y bản   hiến khác.
 Hiệp  định  sơ  bộ  ký  giữa  Pháp  và  Việt Nam.  Đảng  Cộng   Trong một cuộc bầu cử đầu tháng 6, Đảng Cộng sản
 sản  Pháp  chủ  trương  nắm  lấy  cơ  hội  này  liên  minh  với   Pháp vẫn giữ một vị trí vững vàng. Đảng Xã hội do thái độ
 Đảng  Xã  hội,  tổ  chức  một  chính  phủ  gồm  những  người   ngả  nghiêng  mất  đi  khá  nhiều phiếu.  Nhưng  điều  đáng
 cộng sản và xã hội, gạt phái hữu thân Đờ Gôn ra ngoài.   chú ý là phong trào Cộng hòa bình dân, chịu nhiều ảnh
 Việc này đã trở thành khả năng thực tế vì hai đảng chiếm   hưởng của Đờ Gôn cũng giành thêm được một số ghế. Do
 đa số ghế trong Chính phủ Pháp. Nhưng những người cầm   đó, chức Chủ tịch Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp rơi
 đầu Đảng Xã hội đã từ chối đề nghị này.   vào tay Biđôn, một  người cầm đầu phong trào Cộng hòa
 Tháng 3-1946, Chính phủ Goăng cử Lêông Blom, một   bình dân, đã từng cộng tác nhiều năm với Đờ Gôn trong
 lãnh  tụ  Đảng  Xã  hội  sang  Oasinhtơn  để  vay  tiền.  Sau   cương vị Bộ trưởng Ngoại giao. Chính phủ này mặc dù còn
 mười một tuần lễ đàm phán, Mỹ thỏa thuận cho Pháp vay   có một số đảng viên Đảng Cộng sản tham gia, đã thiên về
 650 triệu  đôla  với  điều  kiện  Pháp  phải  phá  bỏ  hàng  rào   phía hữu với chiều hướng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ. Nhà

 quan thuế cổ truyền để cho hàng hóa Mỹ ùa vào đất Pháp.   cầm quyền mới của nước Pháp đang tìm mọi cách để phá
 Dư luận rộng rãi còn cho rằng Mỹ đã đòi Pháp hứa phải   hoại  Hiệp  định  sơ  bộ  mồng  6  tháng  3,  không  thực  hiện
 gạt những nghị sĩ cộng sản ra khỏi chính phủ trong vòng   những  cam  kết  giữa  Pháp  với  nước  Việt  Nam  Dân  chủ
 một thời gian ngắn. Để chống lại nhân dân Pháp, cứu vãn   Cộng hòa, những điều mà bọn tư bản tài phiệt cho là rất
 nền thống trị suy yếu của chúng, bọn tư bản tài phiệt chọn   nguy hiểm, có thể dẫn tới sự suy sụp của cả đế quốc Pháp…

    519      520
   517   518   519   520   521   522   523   524   525   526   527