Page 173 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 173
Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ... 171 172 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
phái phản động “Đại Việt Quốc dân Đảng”, “Đại Việt cũng xây dựng được một ngành Tham mưu vững mạnh,
Quốc gia xã hội Đảng” vì tư thông với ngoại quốc để mưu tài cán, xứng đáng với dân tộc Việt Nam mưu trí, sáng
tính những việc có hại cho độc lập của nước Việt Nam. tạo và anh hùng bất khuất”.
Về an ninh lương thực, ngày 5-9-1945, Võ Nguyên Về quyền tự do, dân chủ, ngày 7-9-1945, Võ Nguyên
Giáp ký Sắc lệnh số 7/SL bãi bỏ tất cả thể lệ từ trước về Giáp ký Sắc lệnh số 11/SL quy định về chế độ thuế
buôn bán, chuyên chở, đầu cơ, tích trữ thóc gạo, quy khóa, bãi bỏ thuế thân, vì “thuế thân là một thứ thuế
1
định việc buôn bán, chuyên chở thóc gạo ở Bắc Bộ được vô lý, trái ngược với chính thể cộng hòa dân chủ” .
hoàn toàn tự do. Chính phủ cần dùng bao nhiêu thóc Ngày 8-9-1945, Võ Nguyên Giáp ký Sắc lệnh số 14/SL
gạo sẽ mua thẳng với tư gia; ngày 6-9-1945, Võ Nguyên mở cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc dân đại hội (tức Quốc
Giáp ký Sắc lệnh số 9/SL về việc cho phép Chính phủ hội) theo lối phổ thông đầu phiếu. Sắc lệnh quy định:
trưng thu những vật liệu ở các tư gia, tư sở ứng dụng trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày ký sắc lệnh này sẽ
vào những việc quan hệ hay khẩn cấp và được trả tiền mở cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc dân đại hội với số đại
theo thời giá. biểu ấn định là 300 người; tất cả công dân Việt Nam
Về bảo đảm quốc phòng, ngày 5-9, Võ Nguyên Giáp đều có quyền tuyển cử và ứng cử; Quốc dân đại hội có
ký Sắc lệnh số 6/SL cấm nhân dân Việt Nam đăng lính, toàn quyền ấn định Hiến pháp nước Việt Nam Dân
bán thực phẩm, dẫn đường, liên lạc, làm tay sai cho chủ Cộng hòa; thành lập Ủy ban dự thảo thể lệ tổng
quân đội Pháp; ngày 7-9-1945, Võ Nguyên Giáp ký Sắc tuyển cử, Ủy ban khởi thảo Hiến pháp gồm 7 người.
lệnh số 12/SL giao cho Nha Giám đốc Khoáng chất và Ngày 10-9-1945, Võ Nguyên Giáp ký Sắc lệnh số 22/SL
Kỹ nghệ Việt Nam tổ chức và trông coi công việc sản bãi bỏ việc “từ 12 giờ đêm đến 6 giờ sáng, không ai được
xuất binh khí và đạn dược cần thiết cho quốc phòng. đi lại trong các phố, trừ những người có giấy phép”.
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Thứ trưởng Ngày 10-9-1945, Võ Nguyên Giáp ký Sắc lệnh số 29/SL
Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp, Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc bãi bỏ Nghị định ngày 15-12-1941 và Nghị định
giao nhiệm vụ thành lập Bộ Tổng tham mưu Quân đội ngày 22-12-1941 của Toàn quyền Đông Dương bắt buộc
cho đồng chí Hoàng Văn Thái, gồm các phòng: Tác ______________
chiến, Đồ bản, Tình báo, Thông tin liên lạc quân sự, 1. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ quốc
Văn phòng cùng đội vệ binh và khẳng định: “Thế nào ta gia III: Sưu tập sắc lệnh của Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa năm 1945, Sđd, tr.20.