Page 175 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 175

Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ...                173                          174                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             các tư nhân và pháp nhân thuộc quốc tịch các nước Hoa                                ở Kho bạc ra khi cấp bách, nhưng phải theo đúng thể
             Kỳ, Hà Lan, Anh và thuộc địa tự trị của nước Anh phải                                lệ, thủ tục. Sắc lệnh tạm giữ những luật lệ hiện hành
             kê khai tài sản có ở Đông Dương và đặt các tài sản ấy                                của Sở Tổng Thanh tra muối, thuốc phiện và Sắc lệnh
             dưới quyền sai áp hành chính.                                                        lập Sở Thuế quan và  gián thu  các Sở Thương chính

                 Về văn hóa, giáo dục, Võ Nguyên Giáp ký Sắc lệnh                                 Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ; cử ông Trịnh Văn Bính
             số 13/SL,  ngày 8-9-1945  sáp nhập Trường Viễn  Đông                                 làm Tổng Giám đốc Sở Thuế quan và thuế gián thu.
             Bác cổ, nhà bảo tàng, thư viện công và các học viện vào                                  Về y tế, Võ Nguyên Giáp ký Sắc lệnh số 33/SL, ngày
             Bộ Quốc gia Giáo dục; Sắc lệnh số 17/SL, ngày 8-9-1945                               13-9-1945 cử Bác sĩ Hoàng Tích Trí làm Thứ trưởng Bộ
             đặt ra  một Bình dân học vụ trong cả nước và giao                                    Y tế;
             cho ông Nguyễn Công Mỹ làm Giám  đốc Bình dân                                            Về hành chính, tư pháp, Võ Nguyên Giáp ký Sắc
             học vụ; Sắc lệnh số 19/SL, ngày 8-9-1945 trong vòng                                  lệnh số 32/SL, ngày 13-9-1945 bãi bỏ ngạch quan chính
             6 tháng, làng nào, đô thị nào cũng phải thiết lập cho                                và quan tư pháp.

             nông dân, thợ thuyền một lớp học bình  dân học vụ                                        Trong các tháng từ tháng 9 đến tháng 12-1945, Võ
             buổi tối với số lượng 30 người; Sắc lệnh  đặt ngạch                                  Nguyên Giáp đã dự nhiều phiên họp Hội đồng Chính
             Thanh tra học vụ, cử ông Đặng Thai Mai làm Tổng                                      phủ bàn về lao động, tài chính, ngoại giao, xem xét thái
             Thanh tra học vụ bậc trung học; ông  Nguyễn Hữu                                      độ thực dân Pháp, Quốc dân Đảng Trung Hoa, Mỹ và
             Thảo làm  Tổng Thanh tra học vụ bậc tiểu học; Sắc                                    yêu sách của quân Nhật ở địa phương (ngày 21-9-1945);
             lệnh số 20/SL, ngày 8-9-1945 quy định “Việc học chữ                                  về đối thoại với tướng Lư Hán để dàn xếp việc quân đội

             quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền cho tất                                   Quốc dân  Đảng vô cớ tước vũ khí của quân  đội Việt
             cả mọi người”; Sắc lệnh số 21/SL, ngày 8-9-1945 cử                                   Nam ở Sơn La, người Mỹ đề nghị giúp ta y tế, Chính
             ông Ngô Đình Nhu Giám đốc Nha Lưu trữ Công văn                                       phủ mở cửa lại Trường Đại học Việt Nam (ngày 22-9-
             và Thư viện toàn quốc. Ngày 20-9, Võ Nguyên Giáp                                     1945). Bộ trưởng Bộ Nội vụ báo cáo tình hình  quân
             ký Sắc lệnh số 35/SL,  quy  định nhân dân phải tôn                                   Pháp chiếm đóng một số công sở, bắt một số nhân viên
             trọng đền, chùa, lăng tẩm, nhà thờ và tất cả những                                   chính phủ và thiết quân  luật  ở Sài Gòn, quyết nghị
             nơi có tính chất tôn giáo.                                                           phá đường xe lửa và đường bộ để chặn quân Pháp, thu

                 Về tài  chính,  Võ Nguyên Giáp  ký  Sắc lệnh số                                  xếp ổn thỏa việc ngoại giao với người Tàu (ngày 24-9-
             25/SL, ngày 10-9-1945 cho phép Bộ Tài chính lấy tiền                                 1945); về cứu đói chở gạo từ miền Nam ra miền Bắc và
   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180