Page 189 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 189
Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ... 187 188 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
chúng cho rằng đó không phải là một đảng phái nên giao, Vũ Hồng Khanh giữ chức phó trong Quân sự Ủy
chưa đi đến thống nhất được để lập chính phủ chính viên hội và vài ba người thuộc các đảng phái khác hoặc
thức. Mối hậu họa này chưa giải quyết được, thì cuộc không đảng phái nắm giữ các bộ Kinh tế, Xã hội, kiêm
đấu tranh ngoại giao giữa ta với Pháp, giữa ta với Y tế, Cứu tế và Lao động, Canh nông.
Tưởng, giữa Pháp với Tưởng lại cùng đồng thời diễn ra Phân tích âm mưu, hành động giữa Trung Hoa Quốc
rất khẩn trương và quyết liệt trong tháng 2-1946. Tuy dân Đảng với Pháp, Ban Thường vụ Trung ương và Chủ
nhiên, đúng như dự đoán của Trung ương Đảng, cuộc tịch Hồ Chí Minh dự đoán mâu thuẫn Pháp - Tưởng sẽ
thương thuyết giữa Pháp và Tưởng diễn ra ở Trùng được chúng dàn xếp. Do đó, ta chủ trương hòa hoãn với
Khánh cuối cùng cũng đạt được thỏa thuận. Hiệp ước Pháp để đuổi quân Tưởng ra khỏi miền Bắc. Chủ
Hoa - Pháp được ký ngày 28-2-1946. Chính phủ Trùng trương đó dẫn tới bản Hiệp định sơ bộ giữa ta và Pháp
Khánh đồng ý cho quân Pháp vào thay thế quân Tưởng được ký kết giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt
ở miền Bắc Đông Dương. Chính phủ Việt Nam, Vũ Hồng Khanh, Bộ trưởng Bộ
Để tránh những mưu toan phá hoại của Việt Quốc, Ngoại giao Chính phủ liên hiệp kháng chiến với
Việt Cách, ngày 2-3-1946, Quốc hội được triệu tập sớm Sainteny, đại diện Chính phủ Pháp vào 16 giờ 30 phút
hơn quy định một ngày. Quốc hội nghe Chủ tịch Hồ Chí chiều ngày 6-3-1946 tại số nhà 38 phố Lý Thái Tổ, Hà
Minh báo cáo kết quả những công việc của Chính phủ Nội. Hiệp định ghi các điều khoản phụ:
đã làm, chấp nhận lời từ chức của Chính phủ liên hiệp 1- Nước Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ
lâm thời và nhất trí cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Cộng hòa là một nước tự do có ba kỳ, đứng trong Liên
Chính phủ liên hiệp kháng chiến, thông qua thành bang Đông Dương và khối Liên hiệp Pháp. Nước Việt
phần chính phủ. Võ Nguyên Giáp làm Chủ tịch Quân Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính
sự Ủy viên hội đổi tên từ Ủy ban kháng chiến toàn riêng. Sự thống nhất đất nước sẽ do trưng cầu ý dân
quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh mời cụ Huỳnh Thúc Kháng quyết định.
làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ thay cho đồng chí Võ Nguyên 2- Chính phủ Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp
Giáp. Trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến, những được vào miền Bắc Việt Nam thay quân Tưởng rút về
người trong các tổ chức, đảng phái đối lập thân Quốc nước. Quân Pháp phải đóng ở những nơi quy định và
dân Đảng Trung Hoa như Nguyễn Hải Thần làm Phó rút dần khỏi Việt Nam trong thời hạn 5 năm, mỗi năm
Chủ tịch, Nguyễn Tường Tam làm Bộ trưởng Bộ Ngoại rút một phần năm số quân.