Page 191 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 191

Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ...                189                          190                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                 3- Quân  đội hai bên  đình chiến  để mở cuộc  đàm                                giải thích cho cán bộ, bộ đội và nhân dân thấu hiểu là vì
             phán chính thức.                                                                     sao Chính  phủ ký  Hiệp  định sơ bộ.  Võ Nguyên Giáp
                 Trong bối cảnh lúc đó, những điều thỏa thuận ấy                                  được Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ thay  mặt
             là dễ chấp nhận và  đối với Chính phủ và nhân  dân                                   Chính phủ giải thích cho cán bộ, chiến sĩ, đồng bào về

             Việt Nam  là một thắng lợi  đúng với bản chất chính                                  chủ trương hòa hoãn với Pháp của Đảng và Chính phủ.
             nghĩa và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Sau                                     Sáng ngày 7-3-1946, một ngày sau khi ký Hiệp định sơ
             này Võ Nguyên Giáp đã đánh giá: “Kẻ thù có sau lưng                                  bộ, trong cuộc mít tinh tổ chức tại thành phố cảng Hải
             những đội quân đông đảo với đủ máy bay, tàu chiến, xe                                Phòng, nơi mà quân Pháp sẽ đổ quân đầu tiên ra miền
             bọc thép, đã phải tiến hành cuộc đàm phán với ta một                                 Bắc, Võ Nguyên Giáp đã giải thích rõ vì sao Chủ tịch
             cách bình  đẳng. Chính phủ Pháp  đã buộc phải chấp                                   Hồ Chí Minh và  Chính phủ chủ trương mở cuộc  điều
             nhận cả những  điều mà  trong thâm tâm họ không                                      đình với Pháp, giải thích nội dung của Hiệp định sơ bộ
             muốn... Kẻ đầu tiên thừa nhận nước Việt Nam tự do lại                                và yêu cầu  đồng bào  đoàn kết, hết sức cảnh giác với

             chính là kẻ sáu mươi năm trước đã tước mọi quyền tự                                  những tuyên truyền chống Chính phủ, triệt  để chấp
             do của nhân dân Việt Nam... Ta nhận cho mười lăm                                     hành chính sách, mệnh lệnh của Chính phủ và Chủ tịch
             ngàn quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam trong một thời                                  Hồ Chí Minh. Chiều hôm đó, đồng chí Võ Nguyên Giáp
             gian được quy định, để tống đi khỏi đất nước mười tám                                quay về Thủ đô và phát biểu trong cuộc mít tinh lớn tại
             vạn quân Tưởng tàn ác, đã từng tuyên bố ở lại đây vô                                 quảng trường Nhà hát Lớn. Nội dung phát biểu đã được
             thời hạn... Kẻ thù đã chịu lùi một bước cơ bản. Nhưng                                báo chí trong nước và quốc tế tường thuật. Nhà sử học

             với ta, thắng lợi này mới chỉ là thắng lợi đầu tiên. Bến                             Pháp Philippe Devillers, trong một số cuốn sách viết về
             bờ thành công hãy còn xa” .                                                          lịch sử Việt Nam , đã viết về nội dung bài nói chuyện đó
                                                                                                                    1
                                         1
                 Tuy nhiên, việc 15.000 quân Pháp  đóng quân  ở                                   của Võ Nguyên Giáp: “Trong bản hiệp  định này, có
             miền Bắc là một tin đột ngột đối với không ít cán bộ và                              những điều khoản thỏa mãn chúng ta và cả những điều
             nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng                                    khoản không thỏa mãn. Những điều khoản thỏa mãn,
             thấy rằng, một nhiệm vụ đặt ra khẩn thiết là cần phải
                                                                                                  ______________
             ______________                                                                           1. Xem Philippe Devillers: Histoire du Vietnam de 1940 à 1952,

                 1.  Đại tá Trần Trọng Trung:  Võ Nguyên Giáp - danh tướng                        Seuil, Paris, 1952  và  Paris - Saigon -  Hanoi: Les  archives de la
             thời đại Hồ Chí Minh, Sđd, tr.162.                                                   guerre 1944 - 1947 , Gallimard - Julliard, Paris, 1988.
   186   187   188   189   190   191   192   193   194   195   196