Page 211 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 211

Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ...                209                          210                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                 Được nhân dân cung cấp tin tức, lực lượng tự vệ và                               quốc gia Việt Nam (theo Sắc lệnh số 71, ngày 22-5-1946),
             công  an xung phong bất ngờ  ập vào trụ sở của Quốc                                  đã có  60.000 cán bộ, chiến sĩ,  được tăng cường mọi
             dân Đảng ở phố Nguyễn Du lúc 4 giờ 30 phút ngày 12-                                  mặt, nhất là công  tác chính  trị.  Trên toàn quốc, từ

             7-1946, bắt tên cầm đầu đưa về Sở Công  an Bắc Bộ.                                   tháng 10-1946 được chia thành 12 chiến khu cùng phối
             Cùng thời  điểm  đó, một bộ phận công  an, tự vệ  đột                                hợp chiến đấu.
             kích các hang ổ của bọn phản động trong thành phố.                                       Suốt mùa  hè  đến mùa thu năm 1946, tình  hình
             Tại số 7 phố Ôn Như Hầu , ta thu nhiều vũ khí, máy                                   đất nước liên tiếp xấu đi. Hội nghị Fontainebleau thất
                                          1
             in, tiền giả, truyền đơn và kế hoạch bạo loạn vào ngày                               bại. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tạm  ước 14-9 trong

             14-7-1946, giải thoát nhiều người bị chúng bắt cóc                                   không khí hai bên Pháp - Việt rất căng thẳng, nhằm
             tống tiền,  khám phá nhiều hố chôn  các nạn nhân bị                                  kéo dài thời gian hòa hoãn, cố cứu vãn hòa bình. Ngày
             chúng sát hại vùi lấp trong  sân, ngoài  vườn của tòa                                16-10-1946, Người quyết  định trở về nước trên chiến
             nhà.  Đến chứng kiến tại hiện trường những tang                                      hạm Dumont d’Urville của Pháp.

             chứng, vật chứng, cụ Huỳnh Thúc Kháng phẫn nộ, lên                                       Trong nước, nhiều vụ quân Pháp gây đụng độ đẫm
             án bọn chúng là “bọn kẻ cướp, đồ vô lại, bọn giả danh                                máu trên đường 1 từ Hà Nội đi Bắc Ninh, nhất là khu
             quốc gia, dân tộc” và kiên quyết “vì quyền lợi quốc gia                              vực Cầu Đuống và thị xã Bắc Ninh; ven Biển Đông Bắc,
             và  để bảo vệ pháp luật mà  tôi sẽ  đem ra  trước pháp                               vùng núi Tây Bắc và đã cho quân lính đóng trái phép
             luật nghiêm trị những kẻ làm điều phi pháp”.                                         nhiều nơi ở miền Bắc. Tên đại tá Crépin còn đến phản

                 Cũng trong dịp đó, Chủ tịch Quân sự Ủy viên hội Võ                               ánh các vụ rắc rối xảy ra với thái độ thách thức, đe dọa
             Nguyên Giáp ra lệnh cho bộ đội, tự vệ các địa phương                                 và đã được đồng chí Võ Nguyên Giáp trả lời dứt khoát:
             vùng trung du, Tây  Bắc,  Đông Bắc phối hợp với các                                  “Nếu các  ông muốn hòa bình, các ông sẽ có hòa  bình,
             đoàn thể quần chúng vận động làm tan rã và tiêu diệt                                 nếu các ông muốn chiến tranh, các ông  sẽ có chiến

             bọn phản động ở Vĩnh Yên, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai,                                 tranh” . Ở miền Nam, quân viễn chinh Pháp thực hiện
                                                                                                         1
             Lạng Sơn. Các  lực lượng vũ trang cách mạng theo  sự                                 chiến thuật “vết dầu loang”, gây giao tranh không
             chỉ huy của Võ Nguyên Giáp, lúc đó lấy tên Quân đội                                  ngừng khắp nơi.

             ______________                                                                       ______________

                 1. Nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội.                                              1. Georges Boudarel: Võ Nguyên Giáp, Sđd, tr.78-79.
   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215   216