Page 207 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 207

Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ...                205                          206                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             hòa tự trị Nam Kỳ”, thực hiện dã tâm tách Nam Bộ ra                                  đoàn kết yêu nước của  đồng bào các dân tộc  ở Tây
             khỏi Việt Nam.                                                                       Nguyên.  Đại hội các  dân tộc thiểu số miền Nam họp
                 Tình  hình trong nước từ tháng  6-1946, sau khi                                  tại Pleiku ngày 19-4-1946 theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ

             Chủ tịch Hồ  Chí Minh và phái  đoàn Việt Nam  sang                                   Chí Minh  với tinh thần: “Đồng  bào Kinh hay  Thổ,
             Pháp đàm phán đã trở nên phức tạp hơn. Đồng chí Võ                                   Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba
             Nguyên Giáp vừa giữ trọng trách của Đảng và Chính                                    Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt
             phủ giao phó, vừa giữ vai trò phụ tá cho Quyền Chủ                                   Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có
             tịch Huỳnh Thúc Kháng, thường xuyên  trao  đổi với                                   nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau... Giang

             Tổng Bí thư Trường Chinh, cùng tập thể Ban Thường                                    sơn và Chính  phủ là giang sơn và  Chính phủ chung
             vụ Trung ương Đảng để giải quyết từng vụ việc. Một                                   của chúng ta.  Vậy nên  tất cả dân  tộc  chúng ta phải
             lần nữa Chính  phủ phải  đối phó với sự chống trả ra                                 đoàn kết chặt chẽ  để giữ gìn nước non ta,  để  ủng hộ
             mặt quyết liệt của Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt                                    Chính phủ ta” .
                                                                                                                 1
             Nam Cách mạng đồng minh hội. Hai tổ chức này phản                                        Tháng  5-1946, theo phương hướng chỉ  đạo chiến
             bội lời hứa đoàn kết, tiến hành một cuộc chiến tranh                                 lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Trường
             thực sự chống lại chính quyền của nước Việt Nam Dân                                  Chinh, Bí thư Trung ương Quân ủy, Chủ tịch Quân sự
             chủ Cộng hòa mà trong cơ quan Trung ương có đại biểu                                 Ủy viên hội Võ Nguyên Giáp họp hội nghị mở rộng với
             của họ tham gia. Những điểm nóng của sự chống phá,                                   cán bộ lãnh  đạo chiến trường Nam Bộ  để xác  định

             gây chiến của bọn phản động là Thủ đô Hà Nội, việc mở                                phương hướng chiến đấu trong tình hình mới khi đại bộ
             rộng chiến tranh của Pháp ở Nam Bộ và Tây Nguyên.                                    phận quân Pháp đã di chuyển ra miền Bắc.
             Từ Hội nghị trù bị Đà Lạt, Võ Nguyên Giáp đã nhận                                        Cuối tháng 6-1946, chiến sự ở Tây Nguyên lan rộng,
             thấy ngoài âm mưu chia  cắt Nam  Bộ, sớm muộn thì                                    lực lượng so sánh giữa ta và địch rất chênh lệch. Đồng

             Pháp núp dưới chiêu bài “có sứ mệnh bảo vệ dân thiểu                                 chí Võ Nguyên Giáp chỉ đạo quân và dân Tây Nguyên
             số”, sẽ dùng quân sự đánh chiếm Tây Nguyên, tạo chỗ                                  chủ động chuyển hướng từ lập phòng tuyến ngăn chặn
             đứng để lập ra cái gọi là “xứ Tây Kỳ tự trị”. Đảng và                                địch  trên các tuyến  đường trọng yếu, sang  thực hiện
             Chính phủ ta  đã tiến hành  trước một bước phá âm                                    ______________
             mưu  đó của  địch, kêu  gọi và  phát  động phong  trào
                                                                                                      1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.249.
   202   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212