Page 267 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 267

Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN...            265                          266                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                 Phương châm tác chiến vẫn là “lấy du kích  làm                                   Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Bí thư Đảng ủy, Chỉ huy
             chính, vận động chiến là phụ, nhưng phải đẩy mạnh vận                                trưởng chiến dịch.
             động chiến tiến lên  để vận  động chiến trở thành chủ                                    Đảng ủy đề ra nguyên tắc chỉ đạo tác chiến: “Đánh

             yếu” . Tuy vậy, do đặc điểm của chiến tranh phát triển                               ăn chắc, chắc thắng mới đánh, dù đánh lớn đánh nhỏ
                  1
             không đều nên chỉ đạo phải dựa vào điều kiện cụ thể của                              đều phải đánh với điều kiện nắm chắc phần thắng lợi”.
             mỗi chiến trường mà vận động phương châm cho thích                                   Đảng ủy cũng nhắc nhở các đơn vị nếu viện binh địch
             hợp. “Phải nắm vững nguyên tắc tiêu diệt chiến”.                                     xuất hiện trong  điều kiện có lợi cho  ta thì vận  động
                 Cuối tháng 3-1951,  đồng chí Võ Nguyên  Giáp và                                  tiêu diệt địch. Trước mắt “tranh thủ tiêu diệt nhiều vị

             đồng chí Nguyễn Chí Thanh báo cáo Chủ tịch Hồ Chí                                    trí  địch cùng một lúc. Nếu có  điều kiện  thì tiêu diệt
             Minh và Trung ương, đề nghị sau chiến dịch Hoàng Hoa                                 viện” . Ngày 20-6-1951, Chiến dịch Quang Trung kết
                                                                                                       1
             Thám ta sẽ mở chiến dịch tại Liên khu III, không đánh                                thúc thắng lợi.

             Móng Cái. Trung tuần tháng 4-1951, Bộ Chính trị họp                                      Như vậy từ trung tuần tháng  9-1950  đến tháng
             với sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghe báo cáo                                 5-1951, ta đã mở liên tiếp bốn chiến dịch lớn, huy động
             về chiến dịch Hoàng Hoa Thám và chủ trương mở tiếp                                   từ 2 - 3 đại đoàn, có những đại đoàn, trung đoàn tham
             một chiến dịch trước mùa mưa. Ngày 20-4-1951, Trung                                  dự liền ba chiến dịch, riêng Đại đoàn 308 có mặt trong
             ương ra nghị quyết mở chiến dịch Quang Trung (bí

             danh của chiến dịch Hà Nam Ninh vì địa bàn lựa chọn                                  suốt bốn chiến dịch. Trong hội nghị tổng kết chiến dịch
             trong chiến dịch Quang Trung là ba tỉnh Hà Nam, Nam                                  Quang Trung, đồng chí Vi Quốc Thanh (cố vấn Trung
             Định, Ninh Bình thuộc khu nam đồng bằng của địch) ở                                  Quốc) nói: “Bộ đội Việt Nam thực sự là một bộ đội cách

             Liên khu III, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch,                              mạng. Chỉ có bộ  đội cách mạng mới vượt qua  được
             phá tan khối ngụy binh, đẩy mạnh chiến tranh du kích                                 những thử thách lớn như vậy. Không  đầy một năm,
             và tranh  thủ nhân dân.  Đảng  ủy chiến dịch gồm các                                 hành quân nghìn dặm, liên tiếp đương đầu với bom đạn
                                                                                                                                                 2
             đồng chí Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Lê Thanh                                  của đế quốc Pháp, dù sắt đá cũng phải mòn!” .
             Nghị, Văn Tiến Dũng, Hoàng Văn Thái, Hoàng Sâm.                                      ______________

             ______________                                                                           1, 2.  Đại tướng Võ  Nguyên Giáp:  Tổng tập Hồi ký,  Sđd,

                 1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.691.                       tr.734, 742.
   262   263   264   265   266   267   268   269   270   271   272