Page 271 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 271

Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN...            269                          270                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             mặt trận. Mặt trận chính là Hòa Bình, mặt trận phối                                  khi giao  nhiệm vụ,  Đại tướng  Võ Nguyên Giáp nhấn
             hợp là vùng địch hậu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ.                                 mạnh: “Ở  đồng bằng cũng như  ở Tây  Bắc, ta  đều có
             Trong suốt chiến dịch, hai mặt trận này đã gắn bó với                                điều kiện tiêu diệt địch, nhưng ở Tây Bắc ta có nhiều

             nhau một cách hữu cơ, tạo điều kiện cho nhau để giành                                thuận lợi để tác chiến tập trung và tiêu diệt địch nhiều
             thắng lợi. Chiến dịch  Đông Xuân 1951 - 1952  là  một                                hơn. Ở đồng bằng và ở Tây Bắc, ta đều có nhiệm vụ và
             biểu hiện tập trung của nghệ thuật chiến tranh toàn                                  điều kiện tranh thủ nhân dân, song  ở Tây Bắc việc
             dân trong  kháng chiến chống thực dân Pháp. Ba  thứ                                  tranh thủ nhân dân có ý nghĩa đặc biệt hệ trọng. Vì ở
             quân trong trận đánh dài ngày trên chiến trường rộng                                 đây âm mưu phá hoại  đoàn kết, chia rẽ dân tộc của

             lớn đã chứng tỏ khả năng phối hợp nhịp nhàng. Chiến                                  địch rất thâm độc, các thế lực thù địch còn mạnh, còn
             thắng Hòa Bình củng cố niềm tin: với chiến tranh toàn                                khống chế  được  đại bộ phận các dân tộc. Giải phóng
             dân, dù lực lượng vũ trang của ta còn có hạn, ta vẫn có                              một bộ phận  đất  đai  ở Tây  Bắc là  thực hiện một
             thể giành quyền chủ động trên chiến trường chính để đi                               phương châm có ý nghĩa quan trọng về chiến lược, để

             tới chiến thắng.                                                                     mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, giữ vững đường
                 Tháng 3-1952, Tổng Chính ủy quyết định mở một                                    giao thông  quốc tế và tạo những  điều kiện mới cho
             chiến dịch lớn ở Tây Bắc. Sau thất bại của chiến dịch                                cách mạng Lào.  Cả ba  nhiệm vụ tiêu  diệt  địch, giải
             Hòa Bình,  Bộ Chỉ  huy quân Pháp quay  trở về mở                                     phóng đất đai, tranh thủ nhân dân đều quan trọng và
             những cuộc càn quét lớn để bình định vùng tạm chiếm                                  có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng nhiệm vụ tiêu

             nhằm tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”                                  diệt sinh lực địch có vị trí đặc biệt, vì có tiêu diệt nhiều
             của De Lattre de Tassigny. Trong mùa Hè và mùa Thu                                   sinh lực  địch mới làm  được tốt hai nhiệm vụ kia.
             năm 1952, quân Pháp đã mở 21 trận càn ở Bắc Bộ, 46                                   Chúng ta vừa đánh phá hệ thống bình định, kìm kẹp
             trận ở Trung Bộ, 28 trận ở Nam Bộ .                                                  của địch, vừa tổ chức tiến công địch trong công sự, vừa
                                                   1
                 Từ ngày 6 đến ngày 9-9-1952, Bộ Tổng Tham mưu                                    bố trí lực lượng thích đáng đánh địch trong vận động,
             tổ chức giao nhiệm vụ cho các đơn vị. Tư tưởng chung                                 đánh địch đến cứu viện. Tìm mọi cách kéo địch ra khỏi
             của bộ đội lúc này vẫn hướng về đồng bằng nên trong                                  công sự, lôi viện binh địch đến mà tiêu diệt...” .
                                                                                                                                                   1
             ______________                                                                       ______________

                 1. Xem Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.810.                       1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.822-823.
   266   267   268   269   270   271   272   273   274   275   276