Page 277 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 277

Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN...            275                          276                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                                                                                                                        1
             vệ Thượng Lào”,  một “bàn  xoay” có  thể xoay  đi bốn                                thắng, không  đánh” . Cùng  đi có các  đồng chí:  Trần
             phía Việt  Nam, Lào, Miến  Điện và Trung Quốc.  Đây                                  Văn Quang, Cục trưởng Cục Tác chiến; Lê Trọng
             cũng sẽ trở thành một căn cứ không quân, lục quân lợi                                Nghĩa, Cục trưởng Cục Quân báo;  Hoàng  Đạo Thúy,

             hại phục vụ tối  ưu cho các chính sách  mà  Pháp  tiến                               Cục trưởng Cục Thông tin liên lạc; Vi Quốc Thanh,
             hành ở Việt Nam. Từ Điện Biên Phủ, quân Pháp có thể                                  Trưởng đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc.
             bảo vệ được Lào rồi từ đó đánh chiếm ra các vùng đã                                      Đến Thẩm Púa, nơi đặt sở chỉ huy, trong cuộc hội ý
             mất ở Tây Bắc trong năm 1953 - 1954 và tạo điều kiện                                 Đảng ủy Mặt trận, ý kiến chung của nhiều đồng chí đều
             thuận lợi  để tiêu diệt các sư  đoàn chủ lực của đối                                 cho rằng cần đánh ngay trong lúc địch chưa tăng thêm

             phương nếu họ đến đó.                                                                quân và củng cố công sự, có khả năng giành  chiến
                 Ngày 1-1-1954, Chủ tịch Hồ  Chí Minh dự họp Bộ                                   thắng trong vài ngày đêm. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
             Chính trị chỉ định cơ quan lãnh đạo, chỉ huy chiến dịch,                             vẫn suy nghĩ rằng đánh nhanh không thể giành thắng
             đồng chí Võ Nguyên Giáp được cử làm Chỉ huy trưởng                                   lợi, nhưng chưa có đủ cơ sở để bác bỏ phương án mà các

             kiêm Bí thư Đảng ủy Mặt trận. Các đồng chí Đảng ủy                                   đồng chí đi trước đã lựa chọn. Thời gian không cho phép
             viên có Hoàng Văn Thái làm Tham  mưu trưởng, Lê                                      báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị, đồng chí đồng ý triệu
             Liêm làm Chủ nhiệm chính trị và Đặng Kim Giang làm                                   tập hội nghị triển khai kế hoạch chiến đấu.
             Chủ nhiệm cung cấp.                                                                      Suốt thời gian chuẩn bị chiến đấu sau đó, Tổng Tư
                 Ngày 5-1-1954, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp lên                                   lệnh Võ Nguyên Giáp không nguôi suy nghĩ về phương

             đường ra mặt trận. “Tướng quân  tại ngoại! Trao  cho                                 châm tác chiến của ta trong chiến dịch này là như thế
             chú toàn quyền. Có  vấn  đề gì  khó khăn, bàn  thống                                 nào? Những khó khăn của ta khi  thực hiện phương
             nhất trong Đảng ủy, thống nhất với cố vấn thì cứ quyết                               châm  đó? Phải làm sao  để  đánh cho thắng, chỉ  được
             định, rồi báo cáo sau”  kèm theo lời dặn đanh thép của                               thắng, không được bại?...
                                     1
             Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trận này rất quan trọng, phải                                     Ngày 14-1-1954, tại Hội nghị cán bộ chiến dịch
             đánh cho  thắng. Chắc thắng mới  đánh, không chắc                                    Điện Biên Phủ, Đại tướng phổ biến kế hoạch tác chiến
                                                                                                  đã được Đảng ủy thông qua, xác định quyết tâm tiêu
             ______________
                                                                                                  ______________
                 1. Võ Nguyên  Giáp: Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử, Hồi ức
             Hữu Mai thể hiện, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000, tr.66.                           1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.900.
   272   273   274   275   276   277   278   279   280   281   282