Page 339 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 339

Chương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH...               337                          338                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                 Năm 1964,  được sự  đồng ý của Bộ Chính trị,  Đại                                    Chiến dịch Bình Giã  (huyện  Đất  Đỏ - Bà  Rịa, từ
             tướng Võ Nguyên Giáp phân công các đồng chí Nguyễn                                   ngày 2-12-1964  đến 3-1-1965) là chiến dịch  đầu tiên
             Chí Thanh, Lê Trọng Tấn vào chiến trường Đông Nam                                    của bộ đội chủ lực trên chiến trường Nam Bộ, thể hiện
             Bộ. Chỉ đạo thực hiện các trận đánh lớn tại Bầu Bàng,                                bước nhảy vọt mới của chủ lực ta ở miền Nam, sau trận

             Dầu Tiếng,  Đồng Xoài..., tạo chuyển biến trên chiến                                 Ấp Bắc. Sau khi nghe báo cáo về chiến dịch Bình Giã,
             trường và thành lập các sư đoàn 1, 2, 3, 5, 7, 9 vào hai                             Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Bí thư Quân ủy Trung
             năm tiếp theo.                                                                       ương nhận  định: “Chiến thắng Bình  Giã  đánh dấu sự
                 Trong năm 1964, địch chẳng những không đạt được                                  thất bại căn bản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt”.
             các mục tiêu đề ra, ngược lại, chúng vấp phải sự kháng                               Chiến thắng này đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc
             cự mạnh mẽ của lực lượng cách mạng miền Nam và sự                                    của các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam về
             đánh trả quyết liệt của quân, dân miền Bắc. Chiến                                    trình độ lãnh đạo tổ chức chỉ huy tác chiến tập trung
             thắng Bình Giã (tháng 12-1964), An Lão (tháng 12-                                    kết hợp với phong trào chiến tranh du kích địa phương .
                                                                                                                                                           1
             1964)  đánh dấu bước phát triển mới của cuộc chiến                                       Tính chung toàn Miền trong năm 1964,  quân và
             tranh cách mạng ở miền Nam.  Quyền chủ động chiến
             lược của cách mạng được củng cố và phát huy mạnh mẽ                                  dân miền Nam  đã  đẩy mạnh  đấu tranh  quân sự và
                                                                                                  chính trị trên  cả ba vùng  chiến lược, giáng cho  quân
             trên khắp  ba vùng chiến lược. Với chiến thắng Bình
             Giã, An Lão, quân và dân miền Nam đã đánh bại về cơ                                  đội Sài Gòn những  đòn nặng nề, phá rã, phá  banh
             bản chiến lược “Chiến tranh  đặc biệt” của Mỹ. Nhận                                  3.659  ấp chiến lược; mở rộng vùng giải phóng, vùng

             định về bước phát triển của chiến trường miền Nam                                    làm chủ trên 2/3 đất đai toàn miền và với 10 triệu dân,
             được mở ra bởi chiến thắng Bình Giã, An Lão, Bí thư                                  làm thất bại về cơ bản “quốc sách ấp chiến lược” của
             thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động                                      địch. Chiến tranh nhân dân phát triển đều khắp. Với
             Việt Nam Lê Duẩn viết: “Kể từ trận Ấp Bắc, Mỹ thấy                                   thắng lợi đó, thế và lực của cách mạng miền Nam đang
             không thể thắng ta  được,  đến trận Bình Giã, thì Mỹ                                 ngày càng phát triển mạnh mẽ, vững chắc; mọi nỗ lực
                                                           1
             thấy sẽ thua ta trong Chiến tranh đặc biệt” .                                        của  địch trong “Chiến tranh  đặc biệt” bị phá sản về
             ______________                                                                       ______________

                 1. Lê Duẩn: Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb. Chính trị                         1. Xem Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Đảng
             quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.185.                                                      bộ Quân đội nhân dân Việt Nam, t.2 (1955 - 1975), Sđd, tr.275.
   334   335   336   337   338   339   340   341   342   343   344