Page 557 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 557

Chương VIII: NHỮNG NĂM THÁNG CUỐI ĐỜI...                555                          556                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                 Trong cuộc đời binh nghiệp cũng như khi đã nghỉ                                  lĩnh như Nguyễn Sơn, Nguyễn Chánh, Hoàng Văn
             hưu, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn suy nghĩ, trăn                                    Thái, Vương Thừa Vũ... là những bài viết có giá trị khoa
             trở và nghiên cứu về lý luận quân sự trên thế giới nói                               học cao.

             chung, ở Việt Nam nói riêng. Kỷ niệm 50 năm ngày                                         Thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị về cuộc vận động
             Bác Hồ và Đảng ta phát động toàn quốc kháng chiến                                    kỷ niệm 50 năm ngày Thương binh - liệt sĩ (27-7-1947 –
             (1946 - 1996), ngày 29-1-1996, Bộ Quốc phòng tổ chức                                 27-7-1997), lễ kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống ngành
             Hội thảo khoa học “Học thuyết quân sự Việt Nam”. Đại                                 Chính sách quân  đội (26-2-1947  – 26-2-1997)  được tổ
             tướng  Võ Nguyên  Giáp  có bài phát biểu  Có một học                                 chức trọng thể tại Hà Nội. Đại tướng Võ Nguyên Giáp

             thuyết quân sự Việt Nam. Quan điểm này đã được Đại                                   đến dự và có bài phát biểu Phát huy truyền thống “Uống
             tướng đề cập nhiều lần, trong hội thảo lần này, khẳng                                nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”. Điểm lại những
             định lại ý  kiến  đó,  Đại tướng  đi  đến kết luận: “phải                            kết quả lớn mà Cục Chính sách đã đạt được và những
             khẳng định có một học thuyết quân sự Việt Nam và tôi                                 yêu cầu đặt ra trong tình hình hiện nay, Đại tướng nhấn

             nghĩ rằng theo  học thuyết  ấy không hề có chiến lược                                mạnh rằng, “quân  đội ta, nhân dân ta bao giờ cũng
             quân sự thuần túy, chiến lược ta bao giờ cũng là chiến                               “Uống nước, nhớ nguồn”, “Đền ơn, đáp nghĩa”, ăn ở thủy
             lược tổng hợp, cả chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao,                           chung, quý tình đồng đội, tình quân - dân, cho nên mong
                                                            1
             văn hóa, một chiến lược toàn diện tổng hợp” .                                        rằng toàn thể các đồng chí trong ngành chính sách, trong
                 Để phục vụ cho chủ đề nghiên cứu học thuyết quân                                 Cục Chính sách có những cố gắng thật lớn, không những

             sự Việt Nam,  Đại tướng Võ  Nguyên Giáp tham gia                                     với tinh thần trách nhiệm mà với cả tấm lòng thương
             nhiều sinh hoạt khoa học tưởng niệm các  danh nhân,                                  yêu đối với đồng đội, những tình cảm, những tình nghĩa
             các tướng lĩnh dưới quyền ông. Những bài phát biểu của                               thiêng liêng đối với những người đã mất, đối với những
             ông về Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Phan Chu Trinh,                                   bà mẹ anh hùng,  những gia đình có con hy sinh vì Tổ

             Huỳnh Thúc Kháng, cũng như về những người đồng chí                                   quốc, không những thế, đối với toàn thể các gia đình hậu
             như Phan Thanh, Tô Hiệu, Trần Huy Liệu, các tướng                                    phương quân đội” .
                                                                                                                    1
             ______________                                                                       ______________

                 1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những bài viết và nói chọn lọc                          1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những bài viết và nói chọn lọc
             thời kỳ đổi mới, Sđd, tr.444.                                                        thời kỳ đổi mới, Sđd, tr.447.
   552   553   554   555   556   557   558   559   560   561   562