Page 559 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 559

Chương VIII: NHỮNG NĂM THÁNG CUỐI ĐỜI...                557                          558                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                 Ngày 23-6-1997, lần thứ hai Đại tướng Võ Nguyên                                  hòa bình trên thế giới, trong  đó có những người Mỹ
             Giáp tiếp ông Mc Namara cùng đoàn 52 thành viên tại                                  chống lại chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam” .
                                                                                                                                              1
             Nhà khách Chính phủ. Trong số 52 thành viên có tướng                                     Trao  đổi về nguyên  nhân Mỹ không  thắng  được  ở

             Willian Smith và ông Chester Cooper, nhà phân  tích                                  Việt Nam và những cơ hội để chấm dứt sự dính líu của
             Đông Nam Á, thành  viên của Hội  đồng An ninh quốc                                   Mỹ vào Việt Nam, Đại tướng nói: Chúng tôi không bỏ
             gia. Sau 10 phút đầu dành cho các nhà báo tác nghiệp,                                qua một cơ hội nào... Mỹ xâm lược Việt Nam là sai lầm.
             hai vị cựu Bộ trưởng bắt đầu trao đổi thẳng thắn những                               Mỹ không hiểu Việt Nam. Chúng tôi là một dân tộc có
             vấn đề cùng quan tâm.                                                                tinh thần bất khuất hàng nghìn năm chống giặc ngoại

                 Trả lời câu hỏi: “Những hành động quân sự nào của                                xâm nhưng rất muốn hòa bình.
             Mỹ làm tướng Giáp sợ nhất và  vào những thời  điểm                                       Nhà sử học Dương Trung Quốc, Tổng Thư ký Hội
             nào?”, Đại tướng trả lời: “Từ “lo sợ” không có trong tư                              Khoa học lịch sử Việt Nam, có may mắn chứng kiến sự
             duy quân sự của chúng tôi. Bởi vì, với chúng tôi, không                              kiện lịch sử này, kể lại: “Bằng một lập luận nhất quán

             có gì quý hơn độc lập, tự do! Chúng tôi quyết tâm đánh                               và đầy tính thuyết phục, Đại tướng nói: “Việt Nam là
             Mỹ và luôn tin là sẽ thắng”.
                 Trả lời câu hỏi đánh giá về thành công và thất bại                               một nước nhỏ, nước nghèo nên không khi nào muốn
             của cuộc Tổng tiến công và  nổi dậy Tết Mậu Thân                                     đụng  đầu với một ai,  nhất là với một nước lớn, nước
             năm 1968, Đại tướng nói: “Về trận Mậu Thân, mục đích                                 giàu như Hoa Kỳ. Mọi cơ hội có thể tranh thủ hòa bình,

             của chúng tôi là làm sao cho Mỹ rút. Về cách đánh thì                                Việt Nam  đều tranh thủ triệt  để. Chỉ có  điều phải là
             đợt một là thắng lợi lớn. Chiến tranh nhìn chung là                                  nền hòa bình danh dự của một quốc gia độc lập, thống
             chiến lược tổng hợp. Mục tiêu của chúng tôi là Mỹ phải                               nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Nhưng khi đã buộc phải tiến
             chấm dứt leo thang, ngồi lại đàm phán. Chúng tôi đã                                  hành chiến tranh thì dân tộc Việt Nam phải hành động
                                                                                                                     2
             buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari. Chỉ còn điều chúng tôi                               như Ngài đã biết”” .
             không dự kiến đầy đủ là Nixon lật lọng đến thế. Sắp ký
             rồi mà lại ném bom B52  ở Hà Nội, Hải Phòng... Song                                  ______________
             chúng tôi đã thắng. Đó là thắng lợi của nhân dân Việt                                    1. Chi Phan: Chuyện thường ngày của Võ Đại tướng, Sđd, tr.358.
             Nam, đồng thời cũng là của lực lượng tiến bộ, yêu chuộng                                 2. Dương Trung Quốc: “Sức mạnh của con người làm nên lịch
                                                                                                  sử”, Sđd, tr.263-264.
   554   555   556   557   558   559   560   561   562   563   564