Page 64 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 64

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...   61  62  VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


 thầy Marcel  Ner rất mến anh. Marcel  Ner có kiến   chúng ta, thì đó là “một cuộc tấn công lên tận trời”, nói
 thức rộng  và sâu,  có xu hướng chính trị tả khuynh.   như C. Mác .
                          1
 Giáo sư M. Ner phát hiện ở Võ Nguyên Giáp có nhiều   Mùa thi năm 1934, Võ Nguyên Giáp đậu tú tài toàn

 ý kiến độc đáo.   phần, có  đủ  điều kiện  để dạy học và ghi tên vào các
 Có một lần Võ Nguyên Giáp, vì làm việc quá sức, bị   trường đại học, cao đẳng.
 ngất xỉu trong lớp học, vừa lúc  đó có Thanh tra học   Năm 1935, Võ Nguyên Giáp xin vào làm giáo viên
 chính Đông Dương đến. Viên thanh tra không phải ai   tại Trường tư thục Thăng Long (Hà Nội). Trường tư
 xa lạ mà là ông Bourotte, nguyên Hiệu trưởng Trường   thục Thăng Long khai giảng. Khóa  học  đầu tiên  ở

 Quốc học Huế năm xưa, từng là  đối tượng phê bình   trường, Võ Nguyên Giáp dạy các môn Pháp văn, Lịch
 trong bài báo đầu tiên của Võ Nguyên Giáp: “À bas le   sử, Địa lý từ lớp Đệ nhất niên đến lớp Đệ tứ niên. Ở bậc
 tyranneau du Quoc hoc” (Đả  đảo tên  tiểu bạo chúa   Tú tài, Võ Nguyên Giáp dạy môn Lịch sử là môn anh
 Trường Quốc học) viết năm 1927, đăng trên tờ L’Annam   rất yêu thích.

 của luật sư Phan Văn Trường ở Sài Gòn. Bạn học đưa   Cùng năm, Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Quang
 anh xuống y xá. Giáo sư Ner xuống tận y xá thăm Võ   Thái tổ chức đám cưới tại Vinh, sau đó chuyển ra Hà Nội,
 Nguyên Giáp và  can  thiệp với nhà  trường miễn một   sống gần trường Thăng Long . Ngày 10-11-1935, Nguyễn
                                            2
 quý học phí cho anh.   Thị Quang Thái ra Hà Nội. Mới đầu hai vợ chồng thuê
 Xu hướng chính trị của Võ  Nguyên Giáp bộc lộ   căn nhà số 106 phố Hàng Bông, Thợ Nhuộm, sau

 không chỉ ở môn Triết học, mà còn cả ở môn Lịch sử. Có   ______________
 lần, Võ Thuần Nho được anh mình nói cho nghe rằng   1. Xem  Phạm Hồng Cư:  Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ,
 người ta dạy cho mình về Công xã Pari nhưng họ không   Sđd, tr.112-113.
 hiểu gì về ý nghĩa của Công xã. Thái độ của họ là căm   2. Trường tư thục Thăng Long là tiền thân của Trường Tiểu

 thù và sợ hãi. Giọng điệu của họ giống y như Gustave   học Thăng Long ngày nay. Năm 1934, Hoàng Minh Giám cùng một
             số nhà trí thức đương thời như Phan Thanh, Đặng Thai Mai, Đặng
 Flaubert : “Một cuộc trở về với thời trung cổ”... Còn với   Vũ Xích,  Phạm Hữu Ninh, Nguyễn Cao Luyện, Nguyễn Dương...
 1
             thành lập “Hội mở mang nền tư thục”, một năm sau lập nên Trường
 ______________   tư thục Thăng Long với mục  đích truyền bá kiến thức cho cộng

 1.  Gustave Flaubert: Tiểu thuyết gia người Pháp, có khuynh   đồng, tuyên truyền lòng yêu nước, thương dân và căm thù thực dân
 hướng thiên về nỗi buồn, sự bi quan, tuyệt vọng (B.T).    Pháp xâm lược.
   59   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69