Page 60 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 60
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ... 57 58 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
khuất. Những năm tháng phải sống trong nhà tù của sự can thiệp của Hội Cứu tế đỏ của Pháp, đồng chí được
thực dân tuy không dài, nhưng đây là khoảng thời gian thả tự do.
đầy gian lao với những thử thách vô cùng khốc liệt đối Hai anh em bị lính áp giải về Đồng Hới, bị tạm
với Võ Nguyên Giáp. Anh tham gia tích cực các hoạt nhốt trong một căn nhà cạnh dinh Phó Công sứ. Tối
động đấu tranh phản đối chế độ nhà tù thực dân tàn hôm đó sáng trăng, hai anh em ra vườn hoa nhỏ bên
bạo; đoàn kết cùng đồng chí, bạn bè để bảo vệ Đảng. cầu Mụ Kề, nơi người dân Đồng Hới hay ra hóng gió
Cảnh ngục tù đã rèn giũa ý chí và nghị lực, khiến Võ nồm từ biển thổi vào, bàn chuyện tương lai, trước hết là
Nguyên Giáp càng thấu hiểu sâu sắc lý tưởng cách vào Huế hay ra Vinh nối lại tổ chức. Ngày 15-11-1931,
mạng và niềm vinh quang vì được cống hiến sức lực, trí báo Tiếng dân, số 438 đưa tin “Võ Giáp và Võ Nho,
tuệ và tuổi xuân cho đất nước. Thử thách khốc liệt lính dẫn về Đồng Hới, thân nhân ra nhận” . Hai anh
1
trong nhà tù cũng góp phần hình thành nhân cách kiên em về làng An Xá, gặp lại đám thanh niên mà anh đã
trung, bất khuất của Võ Nguyên Giáp sau này. giác ngộ cách mạng từ những năm 1927 - 1928. Cứ
Những cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân ta đầu tháng, anh lên huyện trình diện với viên tri huyện
và cuộc khủng bố trắng của thực dân Pháp vượt biên Lệ Thủy là Nguyễn Định.
giới đến Pháp, đến Quốc tế Cộng sản. Quốc tế Cộng sản Được ít lâu, anh quyết định vào Huế bắt liên lạc,
lên tiếng mạnh mẽ, kêu gọi các Đảng Cộng sản trên trước hết xin cụ Huỳnh cho tiếp tục làm báo Tiếng dân
toàn thế giới phát động phong trào phản đối thực dân nhưng không được, bởi ngày hôm sau, viên Công sứ
Pháp. Đảng Cộng sản Pháp và các nhân sĩ, trí thức yêu Labbe gọi anh lên và buộc anh phải rời khỏi Huế. Anh
chuộng hòa bình, công lý tích cực góp phần đấu tranh xa Huế từ độ ấy mãi tới tháng 3-1937, mới có dịp trở lại
trên báo chí, nghị trường, phát động những cuộc biểu Huế trong cương vị mới, thay mặt báo giới Bắc Kỳ vào
tình ngăn chặn bàn tay đẫm máu của thực dân Pháp ở dự Hội nghị báo giới Trung Kỳ.
Đông Dương. Cuối năm 1931, nhân chuyến thị sát tình Ra tù, Võ Nguyên Giáp và Đặng Thai Mai bị quản
hình thuộc địa của Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Paul thúc ở hai miền quê khác nhau, Mai ở Nghệ An, Giáp ở
Reynaud, những người bị án tù 3 năm trở xuống được ______________
chính quyền thuộc địa trả lại tự do. Thực dân Pháp giam
giữ Võ Nguyên Giáp được 13 tháng. Cuối năm 1931, nhờ 1. Nguyễn Thành: Hoạt động báo chí của Đại tướng Võ Nguyên
Giáp, Sđd, tr.34.