Page 203 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 203
Chương V: LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... 199 200 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
Gia Định, đồng chí Võ Văn Kiệt đảm nhiệm cương vị Tình hình thành phố sau giải phóng ngổn ngang
Phó Bí thư. Ngày 20-1-1976, Hội đồng Chính phủ cách công việc: thành lập chính quyền mới; vấn đề cung cấp
mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra Quyết lương thực, thực phẩm hằng ngày cho người dân để
định bổ nhiệm đồng chí Võ Văn Kiệt - Phó Bí thư thành phố hoạt động bình thường; vấn đề giao thông,
Thành ủy, giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cách
mạng, kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch thành phố trật tự, an ninh; vấn đề vận động, cải tạo đối với gần 40
Sài Gòn - Gia Định. vạn quan chức ngụy quân, ngụy quyền; vấn đề di tản
Tháng 4-1976, đồng chí Võ Văn Kiệt được bầu làm của ngoại kiều; cung cấp hậu cần cho lực lượng quân
đại biểu Quốc hội khóa VI. Đến tháng 12-1976, tại Đại đội; vấn đề hồi hương cho dân ly tán, v.v..
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí Võ Lúc này, cũng như cả nước, thành phố thực hiện cơ
Văn Kiệt được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp,
Đảng, được Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Ủy do đó, gặp rất nhiều vấn đề nan giải. Nền kinh tế Việt
viên dự khuyết Bộ Chính trị, được phân công làm Bí Nam nói chung, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói
thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh . Tại Đại hội đại riêng, trì trệ, thiếu năng động và kém hiệu quả.
1
biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ nhất Về vấn đề lương thực: Với hơn 80% dân số sản xuất
(tháng 4-1977) và lần thứ hai (tháng 10-1980), đồng nông nghiệp, sống dựa vào nông nghiệp, nhưng sản
chí Võ Văn Kiệt được bầu giữ chức Bí thư Thành ủy. lượng lương thực không tăng, trong khi dân số tăng
Trong khoảng thời gian hơn 5 năm, trên cương vị nhanh, Nhà nước buộc phải nhập khẩu lương thực với
Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí khối lượng ngày càng lớn (năm 1978 nhập 1,8 triệu tấn;
Võ Văn Kiệt đã có sự chỉ đạo hết sức năng động, sáng
tạo, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình năm 1979: 2,2 triệu tấn).
chính trị, kinh tế - xã hội của thành phố đông dân Về sản xuất công nghiệp: Theo báo cáo thống kê,
nhất cả nước. sản xuất công nghiệp cả nước tăng bình quân 0,6%/năm,
nhưng thật ra đại đa số nhà máy, xí nghiệp quốc doanh
_________ ở trong tình trạng “lời giả, lỗ thật”, vì được Nhà nước
1. Tháng 7-1976, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam quyết định đổi tên Sài Gòn thành “Thành phố Hồ Chí Minh”. bao cấp tràn lan. Lạm phát đạt đến tốc độ “phi mã”,