Page 205 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 205

Chương V: LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...             201                         202                                  VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


             năm 1980 tăng gấp ba lần so với năm 1976 (khoảng 774%),                             chuyển đưa lúa gạo về thành phố. Ủy ban Vật giá nhà
             trong khi GDP chỉ tăng bình quân 0,4%/năm .                                         nước thấy vậy, “kiện” lên Trung  ương: “Ông Kiệt phá
                                                             1
                 Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, khó khăn nhất lúc                                rào”.  Đồng chí Ba Thi, Giám  đốc Công ty  Lương thực
             này là nạn thiếu lương thực, chất đốt, xăng dầu phục vụ                             thành phố bị triệu tập ra Hà Nội kiểm điểm.
             giao thông vận tải, điện cho sản xuất và sinh hoạt. Sau                                  Là  người  đứng  đầu Thành  ủy, “dám làm, dám

             hơn một năm giải phóng, nguồn nguyên liệu dự trữ cạn                                chịu”, “trách nhiệm cao nhất trước dân là không được
             dần, tình hình kinh tế thành phố ngày càng xuống dốc                                để dân  đói”,  đồng chí Võ Văn Kiệt trực tiếp ra Trung
             và bước vào sự khủng hoảng trầm trọng. Nhân dân Sài                                 ương báo cáo, thuyết phục Bộ Chính trị; trực tiếp giải
             Gòn phải ăn độn hạt bo bo, khoai, sắn.                                              trình với Tổng Bí thư Lê Duẩn và  được Bộ Chính trị
                 Để giải quyết vấn đề lương thực cung cấp cho thành                              ủng hộ. Nhờ đó, giá thu mua lương thực cả nước được
                                                                                                                                     1
             phố, Ban lãnh  đạo Thành  ủy,  đứng  đầu là Bí thư Võ                               điều chỉnh lên gần với giá trị thực .
             Văn Kiệt tập trung lo “chạy gạo” cho dân . Đồng chí Võ                                  Nhờ có Thành phố Hồ Chí Minh mua bán lúa gạo
                                                          2
             Văn Kiệt mời ông Lữ Minh Châu, Giám đốc Ngân hàng;                                  đúng với giá trị thực, nên An Giang - một tỉnh cung
             bà Nguyễn Thị Ráo (Ba Thi), Giám đốc Công ty Lương                                  cấp hàng hóa nông sản quan  trọng bậc nhất  ở miền

             thực; Giám đốc Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải đến                              Tây,  đã trở thành  địa phương phát  triển mạnh nền
             họp bàn việc tháo gỡ khó khăn. Đồng chí Bí thư Thành                                kinh tế  hàng hóa, là  đầu mối giao  thương giữa Việt
             ủy yêu cầu Công ty Lương thực thành phố đứng ra làm                                 Nam với Campuchia và các tỉnh đồng bằng sông Cửu
             đầu mối, xuống các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long mua                                 Long. Từ cuối năm 1976, An Giang cơ bản đã xóa bỏ
             lúa của nông dân theo giá thị trường; các  đơn vị tài

             chính, ngân hàng lo tiền, ngành giao thông bố trí vận                               _________
                                                                                                     1. Sau này khi nhắc lại việc giải quyết lương thực cho Thành
             _________                                                                           phố Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Văn Kiệt đã nói: “Khi làm Bí thư
                 1. Theo Phạm Ngọc Trâm: Quá trình đổi mới hệ thống chính trị                    Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, tôi phải đi giữa “hai làn đạn”;
             ở Việt Nam (1986-2011), Nxb. Chính trị quốc gia,  Hà Nội, 2009,                     một bên là để dân đói, để sản xuất đình đốn là có tội với dân, với
             tr.61.                                                                              Đảng; một bên là để cơ sở bung ra tự cứu là phạm vào nhiều điều
                 2. Lúc đó Nhà nước áp giá pháp lệnh là 5,2 hào 1 kg, trong khi                  cấm kỵ. Nhưng nhờ hơn 20 năm chống Mỹ kiên cường, không ai nỡ
             thị trường là 1,5 đồng 1 kg, nên nông dân không muốn bán cho                        quy cho chúng tôi cái  tội phản bội,  đó là cái áo chống  đạn giúp
             Nhà nước.                                                                           chúng tôi thoát hiểm và thành công”.
   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209   210