Page 365 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 365

Chương VIII: TRÊN CƯƠNG VỊ CỐ VẤN...                    361                         362                                  VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


                 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nhất là quan điểm                              hoàn cảnh. Phải khơi dậy động lực dân tộc, tinh thần
             của Chủ tịch Hồ Chí Minh về mối quan hệ máu thịt                                    yêu nước trong mọi người Việt Nam, khép lại quá
             giữa  Đảng với  dân, trong bối cảnh  tình hình, nhiệm                               khứ, hướng tới tương lai để đem toàn lực ra xây đắp
             vụ mới, đồng chí Võ Văn Kiệt nói: “Mối quan hệ giữa                                 giang sơn, thực hiện “một nước Việt  Nam hòa bình,
             Đảng với Dân như cá với nước. Trên dòng sông cuộc                                   thống nhất,  độc lập, dân chủ và giàu  mạnh” như

             sống, Đảng mà tách khỏi Dân thì chẳng khác nào như                                  mong muốn cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi
             cá bị ném lên bờ. Càng hội nhập quốc tế, lại càng phải                              trong Di chúc của Người” .
                                                                                                                             1
             phát huy  sức mạnh nội lực. Nội lực phải tìm trong                                      Đó là những lời tâm huyết của một đảng viên, một
                   1
             Dân” . Từ suy nghĩ đó, đồng chí cho rằng: “Như thế có                               nhà lãnh đạo suốt đời gắn bó máu thịt với dân.
             nghĩa là phải sát Dân, dựa vào Dân, phát huy hết sức
             Dân thì Đảng và Nhà nước mới có thể khai thác được                                      2. Cống hiến trọn đời cho đất nước

             vận hội mà kinh tế thị trường  đem lại. Có  thể nói,                                    Hết nhiệm kỳ Ban  Chấp hành  Trung  ương  Đảng
             trong thách đố của giai đoạn cách mạng mới chưa có                                  khóa VIII (4-2001), đồng chí Võ Văn Kiệt xin thôi đảm
             tiền lệ trong kinh nghiệm của một Đảng vốn được thử                                 nhận vai trò cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
             thách và rèn luyện trong hoạt  động bí mật và lãnh                                  Tuy nhiên, đồng chí vẫn dành nhiều thời gian, công sức,
             đạo kháng chiến để hoàn thành sự nghiệp giải phóng                                  trí tuệ và nhiệt huyết để hoạt động cống hiến cho Đảng,
             dân tộc,  chúng ta phải có một quyết tâm mới, một                                   cho dân.
             nghị lực mới, kịp thời nắm bắt và thích nghi, làm chủ                                   Nhớ lời dạy của Bác Hồ: “Dân ta phải biết sử ta”,

             mọi tình huống” . Có làm  được như vậy thì mới huy                                  nhằm góp phần vào việc giáo dục truyền thống lịch sử
                                2
             động được mọi nguồn lực từ bên trong cũng như bên                                   cho thế hệ trẻ,  đồng chí  đã dành nhiều thời gian cho
             ngoài, trong chiến tranh đã vậy, trong xây dựng kinh                                việc chỉ  đạo biên soạn công trình:  Lịch sử Nam Bộ
                                                                                                               2
             tế, xây dựng con người toàn diện phải như vậy. Đồng                                 kháng chiến . Với vai trò Chủ tịch Hội  đồng Chỉ  đạo
             chí Võ Văn Kiệt nhấn mạnh: “Bài học về sức dân, về
             chiến tranh nhân dân, về sức mạnh của dân tộc là bài                                _________

             học phải nhớ đời và biết vận dụng sáng tạo trong mọi                                    1. Võ Văn Kiệt: Những bài học lịch sử (Bài trả lời phỏng vấn
                                                                                                 của Huỳnh Sơn Phước).
             _________
                                                                                                     2. Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nhà xuất bản Chính trị quốc
                 1, 2. Nhiều tác giả: Võ Văn Kiệt - Người thắp lửa, Sđd, tr.502, 503.            gia ấn hành năm 2010, gồm 2 tập, với hơn 2.500 trang.
   360   361   362   363   364   365   366   367   368   369   370