Page 198 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 198
Phần I: ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC
nhiên làm như không có việc gì xảy ra. Ông cười và nói tình hình và triển vọng cách mạng thế giới, tính trường kỳ
"Thiên hạ vô nan sự, nhân tâm tự bất kiên! Cứ để thế, đi một vài gian khổ của cách mạng Việt Nam và đề ra chủ trương:
hôm nó sẽ thành "dạn" đừng ngại...". Quả nhiên, từ ngày thứ Mở rộng tổ chức, củng cố cơ sở cần thiết, tuyên truyền
tư trở đi, ông Chín đã theo kịp mọi người. Mấy tháng sau giáo dục kiều bào tôn trọng phong tục tập quán và giữ
gặp lại ông, tôi hỏi: "Bây giờ thì ông đi bộ giỏi lắm?". Ông pháp luật của người Xiêm làm cho quần chúng Xiêm có
Chín nói: "Hừ! Bây giờ thì mình "long hành hổ bộ" rồi". Thật cảm tình với cách mạng Việt Nam.
vậy, người ta kể lại rằng từ Uđon đến Xavang dài 71 km, Ông Chín chủ trương đổi báo Đồng thanh (một tờ báo
thế mà ông chỉ đi trong một ngày! của Hội thân ái xuất bản từ năm 1927) ra báo Thân ái. Nội
Uđon thuộc đông bắc nước Xiêm, có thể nói là trung dung tờ báo phải rõ ràng, văn chương phải ngắn ngọn và dễ
tâm của cuộc vận động Việt kiều ở Xiêm. Ngoài Uđon thì hiểu. Báo phát hành càng rộng càng tốt. Hội hợp tác trước
ở Noọngkhai, Sacôn, Nakhon, Thạt Phanôm, Mục Dahan, kia chỉ nhận anh em thanh niên trong nước mới ra, nay chủ
đều có đông kiều bào. Ông Chín quyết định đi Uđon trương nhận cả kiều bào nào vì lòng yêu nước tình nguyện
trước. Hồi ấy, chi bộ ở Uđon là chi bộ thứ hai của Hội Việt gia nhập. Ông lại chủ trương xin phép Chính phủ Xiêm lập
Nam cách mạng thanh niên. Ở đó, cũng có tổ chức Hội trường học cho trẻ em Việt kiều, khuyến khích mọi người
thân ái và Hội hợp tác. học tiếng Xiêm, mở rộng việc vận động học chữ quốc ngữ.
Với chủ trương của Tổng hội là đoàn kết kiều bào Ông Chín quyết định ở lại đây một thời gian. Lúc này,
trường kỳ cách mạng, anh em thanh niên ở trong nước không ai bảo ai, người ta quen gọi ông là "Thầu Chín" (thầu
mới ra đã thực hành việc đó có kết quả khá. Nhưng dù tiếng Lào để gọi người nhiều tuổi và biểu thị sự tôn kính).
sao tư tưởng ấy vẫn chưa được thấm nhuần nên việc tổ Việc đầu tiên là Thầu Chín đặt chương trình hàng
chức kiều bào còn mắc bệnh hẹp hòi: Ở đất nước người ta ngày của mình: buổi sáng lao động mấy giờ, học tiếng
lâu mà tiếng Xiêm, chữ Xiêm không học, vì anh em cho Xiêm mấy chục chữ, dịch mấy trang sách; buổi tối huấn
rằng không bao lâu nữa, không đi nước ngoài thì cũng về luyện chính trị hoặc nói chuyện với mọi người… Thầu
nước để tuyên truyền vận động, chứ chẳng ăn đời ở kiếp Chín đã làm đúng chương trình ấy. Khi mới đến, Thầu
gì đây. Mặc khác, trước tình hình có nhiều khó khăn, Chín cùng mọi người đào giếng và đào gốc cây (lúc này
phong trào trong nước bị khủng bố dữ dội, anh em thấy Hội hợp tác đang vỡ đất hoang làm vườn). Gần một
tiền đồ cách mạng còn đen tối. Trong cuộc hội nghị đầu tháng, sau khi được phép của Chính phủ Xiêm, kiều bào
tiên khi tới Uđon, ông Chín báo cáo trước chi bộ, nói rõ xây dựng nhà trường, Thầu Chín cũng tham gia gánh
195 196