Page 200 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 200

Phần I: ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC                                                                       ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC



 gạch.  Vì  chưa  quen  gánh  nặng  nên  buổi  đầu,  ông  đặt   được. Chưa đầy ba tháng, Thầu Chín đã xem được báo chữ
 chương trình gánh mỗi bên mười viên, sau tăng dần lên   Xiêm, còn những người khác thì chỉ hăng hái vồ vập lúc đầu,
 mười lăm viên và mỗi sáng gánh hai mươi gánh. Cứ mỗi   về sau dần dần "bữa đực, bữa cái". Kết quả chữ lại theo thầy!
 lần  gánh  đến  chỗ  xếp gạch,  ông  lại  lấy  phấn  đánh  dấu,   Thầu  Chín  đã  xem  sách  và  dịch  sách  như  thế  nào?
 theo thứ tự nét chữ "chín". Đủ năm gánh thành một chữ,   Trước khi đọc hay dịch một cuốn sách (hồi ấy Thầu Chín
 ông lại bắt đầu viết chữ thứ hai, cốt để khỏi nhớ nhầm.   dịch quyển Nhân loại tiến hóa sử và cuốn Cộng sản A, B, C),
 Khi  đủ  bốn  chữ  "chín"  là  ông  nghỉ.  Ông  không  bao  giờ   ông đếm số chương và số trang rồi đặt chương trình mỗi
 gánh hơn mà cũng không gánh kém. Xong ông đi tắm, rồi   ngày  dịch  hay  đọc  mấy  tờ.  Ông  không  bao  giờ  chịu  sai
 làm việc khác theo chương trình.    chương trình. Nếu gặp việc đột xuất, như có kiều bào đến
 Nhà trường của Việt kiều ở Uđon là nhà trường được   nói chuyện chẳng hạn, thì trong ngày ấy Thầu Chín cũng
 Chính phủ Xiêm cho phép xây dựng đầu tiên, do Chính   kiếm giờ khác để bù vào chứ không chịu để vỡ kế hoạch.
 phủ bổ nhiệm thầy dạy. Sau đó, các nhà trường của Việt   Từ khi có Thầu Chín đến, nhà của anh em hợp tác, trừ
 kiều ở Sacôn, Nokhon được lần lượt xây dựng tương đối   những ngày có sinh hoạt nội bộ không kể, còn thì đêm nào
 hơn.  Buổi  sáng,  trẻ  em  Việt  kiều  học  chữ  Xiêm  theo   cũng chật ních người. Họ rất thích Thầu Chín nói chuyện,

 chương trình của nhà nước Xiêm, buổi chiều học chữ quốc   vì Thầu Chín nói chuyện rất hấp dẫn, rất thiết thực, từ câu
 ngữ. Thầy dạy chữ quốc ngữ là Việt kiều và do Hội hợp   chuyện làm ăn đến câu chuyện cứu nước, từ những câu nói
 tác nuôi. Ban đêm kiều bào đến đọc báo, vui chơi ở câu lạc   bình  thường  đưa  đến  chuyện  chính  trị.  Người  ta  thấy  ở
 bộ, thỉnh thoảng nghe nói chuyện tình hình trong nước và   ông có cái gì đáng tôn kính nhưng đồng thời dễ thân mật.
 thế giới. Các trường này dạy được từ năm, bảy năm và đã   Người ta thường đem chuyện gia đình, chuyện làm ăn ra
 có ảnh hưởng lớn trong kiều bào. Con cái người Xiêm ở   bàn bạc, hỏi ý kiến Thầu Chín. Ông khuyên kiều bào phải
 gần cũng đến học ngày càng đông.   siêng năng, chăm chỉ, thật thà, yêu Tổ quốc, giữ pháp luật
 Thầu  Chín  cổ  động  mọi  người  trong  cơ  quan  hợp  tác   và  tôn  trọng  phong  tục  tập  quán  của  người  Xiêm.  Thầu
 cùng học chữ Xiêm. Số người cùng học được mười người.   Chín đã thường nhắc đến mối cảm tình giữa hai dân tộc
 Khi đặt chương trình, Thầu Chín đề ra trong thời gian đầu   Xiêm - Việt. Ông thường nói "Việt Nam là thuộc địa, Xiêm
 mỗi  ngày  học  mười chữ,  về  sau tăng  dần  lên,  nhưng  mọi   là nửa thuộc địa. Việt Nam bị Pháp áp ức, Xiêm cũng bị

 người chê ít, đòi học nhiều hơn. Thầu Chín chủ trương học   Pháp  bắt  ký  nhiều  điều  ước  bất  bình  đẳng.  Mình  ghét
 mười  chữ  thôi.  Mọi  người  cho  rằng  nhất  định  mình  học   Pháp, người Xiêm cũng chẳng ưa gì Pháp. Xiêm và Việt Nam


    197       198
   195   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205