Page 24 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 24

văn hóa, chính trị của  đất nước, tiếp xúc với
 nền văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, đã
 cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết mới.
 Nhìn lại các phong  trào yêu nước như phong
 trào Cần Vương, tiêu  biểu là cuộc khởi nghĩa   Chương II
 Hương Khê do cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo;
 phong trào  Đông Du của cụ Phan  Bội Châu;   TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 phong trào  Đông Kinh  nghĩa thục; cuộc khởi   (1911-1920)
 nghĩa Yên  Thế do cụ Hoàng Hoa  Thám  lãnh
 đạo; cuộc vận động cải cách của cụ Phan Châu
 Trinh và phong trào chống thuế của nông dân   Ngày 3-6-1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên
 Trung Kỳ, anh rất khâm phục và coi trọng các   là Văn Ba  xin làm phụ bếp trên tàu  Đô  đốc
 bậc tiền bối, nhưng Nguyễn Tất Thành không   Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville),
 đi theo con đường đó. Thực tiễn thất bại của các   một tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách của
 phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đã đặt ra   hãng Năm Sao đang chuẩn bị rời cảng Sài Gòn
 nhiều câu  hỏi và tác  động  đến chí hướng của   đi Mácxây (Marseille), Pháp.
 Nguyễn Tất Thành,  để rồi anh có một quyết   Ngày 5-6-1911, trên con tàu Đô đốc Latútsơ
 định chính xác và táo bạo là xuất dương tìm   Tơrêvin, từ bến cảng thành phố Sài Gòn (nay là
 đường cứu nước.   Thành phố Hồ Chí  Minh), Nguyễn Tất Thành
                   rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước.
                       Về mục  đích ra  đi của mình, năm 1923
                   Người đã trả lời một nhà báo Nga rằng: “Khi tôi
                   độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba
                   chữ Pháp  Tự do, Bình  đẳng, Bác ái... Tôi rất
                   muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn


    21             22
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29