Page 166 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 166
đã xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Sếchxpia, Đíchken, Giắc Lânđơn bằng tiếng Anh,
Pháp bằng tiếng Pháp với những điều luận tội Puskin, Tônxtôi, Goócki bằng tiếng Nga, Quách
đanh thép. Năm 1923, trước khi đến Nga, Người Mạt Nhược, Lỗ Tấn bằng tiếng Trung, v.v., đặc
tự học tiếng Đức. Có lần, nói chuyện với cán bộ biệt là sách, báo của các nước anh em, nhất là
ngoại giao, Người nói: “Ở Đức điều kiện có khá của Liên Xô và Trung Quốc. Người còn viết nhiều
hơn, biết tiếng Pháp và tiếng Anh nên học cũng tác phẩm, truyện, kịch, ký, thơ ca bằng tiếng
chóng hơn”. Thời gian ở Nga, Người có quen một nước ngoài như các tác phẩm: Những người bị áp
họa sĩ người Thụy Điển là E. Giôhanxơn. Họa sĩ bức, Bản án chế độ thực dân Pháp, kịch Con rồng
này cho biết: “Trong thời gian gặp nhau ngắn tre bằng tiếng Pháp, Nhật ký trong tù bằng tiếng
ngủi khoảng bốn tháng, Nguyễn Ái Quốc đã học Hán. Người còn dịch Lịch sử Đảng Cộng sản Liên
được nhiều tiếng Thụy Điển và đã có thể làm cho Xô từ tiếng Nga, Binh pháp Tôn Tử từ tiếng
người Thụy Điển hiểu một cách dễ dàng”. Đến Trung và dịch nhiều tài liệu tiếng nước ngoài ra
nước nào, Người đều tự học tiếng các nước đó, tiếng Việt, v.v.. Những năm hoạt động ở nước
dần dần biết được nhiều ngoại ngữ để đọc sách, ngoài cũng như sau này trên cương vị Chủ tịch
báo, nâng cao tầm hiểu biết và để viết sách, báo nước, Người trực tiếp giao thiệp với nhiều chính
phục vụ nhiệm vụ cách mạng. Những năm tuổi khách và nguyên thủ các nước bằng chính ngôn
cao, Người vẫn kiên trì tự học theo kiểu đó. Ví ngữ của các nước đó. Những kiến thức hiểu biết
như, đọc Nhân dân nhật báo (Trung Quốc), gặp đó đều do tự học ngoại ngữ mà có. Từ kinh
từ nào mới đều ghi lại để học, những từ khó nghiệm của bản thân, Người khuyên mọi người:
Người viết thư hỏi ông Văn Trang làm việc ở Đại Biết tiếng nước ngoài ta dễ gây cảm tình lắm,
sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội nhờ giải nghĩa. gặp người dân thường mình cũng nói chuyện
Hoặc trước khi đi thăm nước nào, Người đều ghi được dăm ba câu, nói được thì gây ảnh hưởng
và học một số câu nói thông thường để phục vụ tốt lắm!. “Ít nhất cũng phải biết một thứ tiếng
cho việc giao tiếp. nước ngoài, để xem báo nước ngoài, và học kinh
1
Do tự học giỏi ngoại ngữ, nên Chủ tịch Hồ Chí nghiệm của người” . Người còn dặn: “Trong nghề
Minh đã đọc nguyên bản các tác phẩm, sách, báo, làm báo, ta có những kinh nghiệm của ta,
tài liệu nước ngoài như của Rútxô, Bandắc, ____________
Huygô, La Phôngten, Dôla bằng tiếng Pháp, 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.103.
165 166