Page 176 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 176

chúng ta phải cố gắng học tập chính trị và kỹ                                        tiên, 29 tuổi mới nghe rađiô lần đầu tiên” . Năm
                                                                                                                                                  1
                                              1
                 thuật để tiến lên chính quy” .                                                       1959, nói  chuyện với thầy giáo và sinh viên
                                                                                                      Trường  Đại học Pátgiagiaran (Inđônêxia), Người

                              VI- TỰ HỌC LÀ CHÍNH,                                                    nói: “Tôi không có điều kiện học tập khi còn trẻ,
                            HỌC VỚI QUYẾT TÂM CAO                                                     nhưng đã học tập trong xã hội, trong cuộc sống và
                                                                                                      đã học tập để biết yêu nhân dân, yêu Tổ quốc, yêu
                     1. Tự học là chính                                                               hòa bình và ghét chủ nghĩa đế quốc, ghét áp bức
                                                                                                                          2
                     Tự học là  hoạt  động có  mục  đích của con                                      và chủ nghĩa vị kỷ” . Rõ ràng, ở Người chỉ có con
                 người, là  điều cần thiết và rất quan trọng trong                                    đường tự học trong thực tế lao động và hoạt động

                 quá trình tiếp nhận tri thức. Tự học là phẩm chất                                    cách mạng.
                 nổi bật trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh.                                            Trong thời gian sống, lao động và hoạt động ở
                 Tuy học  ở trường lớp không nhiều, nhưng trong                                       nước ngoài,  đi hết nước này  đến nước khác,  làm
                 quá trình hoạt động và công tác, Người tự học là                                     đủ các nghề để sống, để đi, ở đâu Chủ tịch Hồ Chí
                 chính. Đến đâu, ở đâu Người cũng tìm cách để tự                                      Minh cũng tranh thủ mọi thời gian và vượt gian
                 học tập, tự nghiên cứu  để trau dồi tri thức hiểu                                    khó  để tự học một cách kiên trì, bền bỉ, thường
                 biết nhằm thực hiện yêu cầu, mục đích là phụng                                       xuyên. Đến khi đã trở thành Chủ tịch Đảng, Chủ
                 sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Người tâm sự với                                       tịch nước, Người vẫn tự học qua sách, báo và
                 đồng chí Vũ Kỳ: Bác học chính thức trên ghế nhà                                      trong thực tiễn. Bằng sự miệt mài, say sưa tự học,
                 trường chỉ hết lớp nhì của bậc tiểu học. Trong lý                                    Người đã lĩnh hội được hệ thống tri thức đồ sộ của

                 lịch tự khai  ở  Đảng Cộng sản Pháp cũng như                                         nhân loại,  đồng thời có sự nhạy cảm sắc sảo hệ
                 tham dự một số hội nghị và đại hội của Quốc tế                                       thống tri thức đó, nhất là những vấn đề chính trị,
                 Cộng sản, Người đều ghi ở phần trình độ học vấn                                      để vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam. Có
                 là: Tự học. Có lần, Người kể: “Về văn hóa: Tôi chỉ                                   thể nói, tự học là một trong những yếu tố quyết
                 học hết lớp tiểu học...  Về hiểu biết phổ thông:                                     định tạo nên nhân cách và trí tuệ uyên thâm của
                 Năm 17 tuổi, tôi mới thấy ngọn đèn điện lần đầu                                      ____________
                                                                                                          1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.187.
                 ____________                                                                             2. Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.221.                                      gia, Hà Nội, 2009, t.7, tr.229.

                                                                 175                                    176
   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181