Page 208 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 208
Những câu thơ đó chúng tôi chỉ được nghe có Nhưng đến năm 1946, nghe tin Chủ tịch Hồ
một lần giữa lúc tâm trạng vui sướng rộn ràng như Chí Minh sang Pháp đàm phán, đang trên đường
vậy, thế mà mọi người đều nhớ và thuộc ngay... Chị về nước bằng tàu biển thì ông già Thuyết thay đổi
Ái Liên kể: Đối với riêng tôi, hơn 15 năm qua rồi, khác hẳn. Ông già lôi từ đáy hòm ra một bộ quần
mà tôi tưởng như vẫn đang nhìn thấy Bác khi đó, áo da (hồi ở bên Pháp ông thường mặc bộ đồ
đang nghe tiếng Bác sang sảng bên tai. Bởi vì qua này...) bắt con cháu là lại, sửa soạn giày, tất chỉnh
mấy câu thơ đọc ngay buổi đó, Bác đã dạy chúng tề mặc dù dạo đó đang là giữa mùa hè.
tôi rất nhiều về nghề nghiệp, về cách xử lý tốt nhất Chiều hôm đó, cả thành phố Hải Phòng xuống
đối với một vở diễn. Trước đây khi dựng và diễn vở đường đón Bác. Đoàn xe hơi đưa Bác về nghỉ tạm
Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài, chúng tôi đi sâu tại Trường nữ học Minh Khai, cách ngõ nhà ông
nhiều vào hoàn cảnh éo le của đôi trai gái để gây già Thuyết vài trăm thước. Ông già Thuyết mặc
lòng thương xót, cảm thông của người xem, qua đó bộ quần áo da, xỏ tất, đi giày cẩn thận, rồi gọi đứa
tố cáo chế độ phong kiến dã man độc ác, bóp nghẹt cháu gái bé bảo dắt ông sang gặp Chủ tịch Hồ Chí
quyền sống của con người. Bây giờ Bác dạy chúng Minh. Cả nhà đều cho ông già là dở người, hết sức
tôi phải nâng cao ý nghĩa đó hơn - phải hành động. can ngăn. Nhưng ông già một mực khăng khăng:
Phải “Đánh cho phong kiến tan tành...!”. Chúng tôi - Tôi là bạn thân ngày trước với Chủ tịch Hồ
cùng nhau suy nghĩ, trao đổi lời Bác. Những buổi
diễn sau, vẫn những lời hát, cử chỉ, điệu múa đó, Chí Minh. Ngày trước, ở chung với Cụ Hồ, tôi vẫn
nhưng chúng tôi diễn mạnh hơn, sôi sục hơn, quyết mặc bộ quần áo này.
liệt hơn... do đó sức tố cáo và tác động đến người Cực chẳng đã, mọi người phải để cháu bé dắt
xem cũng sâu sắc, mãnh liệt hơn... ông già đi. Anh bộ đội gác cổng trường thấy một
2. Cuối năm 1943, ở Ngõ Nghè - Hải Phòng có ông già nhận là bạn thân của Bác Hồ, đòi vào
một ông già mù cả hai mắt tên là Thuyết. Nghe thăm, lúc đầu có vẻ hoài nghi. Nhưng sau khi hỏi
nói, hồi còn trẻ ông Thuyết từng là thủy thủ trên chuyện, lại nhìn vẻ mặt kiên quyết của ông già,
nhiều tàu buôn. Ở nước ngoài ông đã ở Pari, Hồng anh bèn bảo hai ông cháu đứng chờ rồi chạy đi báo
Kông. Cuối năm 1943, ông về nước với chiếc cáo. Lát sau, anh bộ đội chạy ra, trân trọng mời
batoong và chiếc hòm gỗ cũ. Ông như người mất hai ông cháu vào. Vừa dắt ông tới phòng khách, cô
trí, thường ra ngồi đà dẫn vườn hoa, lầm lì cả ngày. cháu đứng dừng lại kêu “Ông!”. Ông già Thuyết
Thảng hoặc có nói, ông già chỉ nói chuyện một chưa kịp hỏi gì thì một người đã bước tới nắm lấy
mình bằng tiếng Anh, tiếng Pháp... hai bàn tay ông. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đứng
205 206