Page 130 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 130

tài nguyên thiên nhiên và ưu tiên khai thác để lấy                     sản suy giảm nhanh. Bên cạnh đánh bắt cá quá
           tổng sản lượng bù vào tổng giá trị xuất khẩu vẫn còn                   mức, việc mở rộng ồ ạt các đầm nuôi tôm và đô thị

           khá phổ biến, nên thiếu đầu tư chiều sâu để tạo giá                    hóa nhanh chóng đã xâm lấn diện tích các hệ sinh
           trị gia tăng cho các sản phẩm biển, tăng tính cạnh                     thái biển - ven biển, thậm chí ngay sát các khu bảo
           tranh và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên biển.                        tồn biển, khu di sản thiên nhiên biển làm giảm sút
               Các  phương  tiện  khai  thác  hải  sản  tăng  rất                 nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng nguồn
           nhanh và đa dạng, tuy có được cải tiến và nâng cao                     lợi đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái này.
           hiệu quả, nhưng chưa phải là công nghệ tiên tiến,                          Khai thác quá mức cũng thấy ở các lĩnh vực
           vẫn còn lạc hậu và thủ công (nghề cá nhỏ), có những                    dầu khí, hàng hải và du lịch biển. Khai thác dầu
           bộ phận rất lạc hậu. Điều đó dẫn đến sự giảm sút                       khí theo cách tiếp cận “nóng” dễ dàng dẫn đến bỏ
           nhanh  chóng  nguồn  lợi  đa  dạng  sinh  học  trong                   lại lượng dầu tồn dư trong mỏ gốc cao hơn quy định
           các hệ sinh thái biển và ven biển. Nhu cầu nhập                        cho phép. Ví dụ, sau khi đóng mỏ/đóng khai trường
           khẩu thủy sản tươi sống của các thị trường lân cận                     (không khai thác nữa) dầu còn tồn dư khoảng 10%
           Việt Nam, như: Trung Quốc, Hồng Kông, v.v., đang                       tổng trữ lượng tự nhiên thay vì 30% trên thực tế,
           gây áp lực lớn đối với nguồn lợi của các hệ sinh thái                  gây lãng phí tài nguyên, nhất là trong điều kiện
           biển. Trên thực tế, Việt Nam chưa hoàn toàn kiểm                       phải ra xa hơn, xuống sâu hơn để tìm kiếm và mở
           soát và theo dõi được hoạt động khai thác và xuất                      các mỏ mới và gặp rất nhiều khó khăn liên quan
           khẩu cá sống từ các hệ sinh thái biển, thậm chí hiện                   đến  các  yêu  sách  phi  lý  về  “đường  lưỡi  bò”  của
           tượng đánh bắt hải sản bất hợp pháp ngay cả trong                      Trung  Quốc  trên  Biển  Đông.  Bên  cạnh  đó,  chất

           các khu bảo tồn biển, ven biển là những khu vực                        thải phát sinh và các sự cố môi trường từ các hoạt
           cấm, vẫn gia tăng và mang tính hủy diệt.                               động dầu khí trên biển vẫn đang là bài toán khó
               Tương tự như vậy là tình trạng khai thác hải                       trong quá trình xử lý.
           đặc sản như hải sâm, tôm hùm và cá cảnh, rạn san                           Trong  lĩnh  vực  hàng  hải,  hệ  thống  cảng  đã
           hô phục vụ xuất khẩu. Ví dụ, Việt Nam được xếp                         được quy hoạch và xây dựng “tràn lan” ở hầu khắp
           vào “10 nước dẫn đầu” trên thế giới về xuất khẩu                       các địa điểm “tiềm năng” tại vùng ven biển, ven
           “cá rạn sống”. Ngoài ra, việc thường xuyên đánh cá                     đảo, kéo theo đầu tư dàn trải, khai thác không hết
           vượt ngưỡng bền vững tối đa và vượt cường lực do                       “công năng thiết kế” (trung bình khai thác khoảng
           quá nhiều tàu thuyền đánh cá, trong khi nguồn lực                      dưới 40%), gây lãng phí. Trong thực tế, các cơ quan
           hải sản giảm sút nhanh, khiến cho nguồn lợi hải                        quản lý nhà nước về môi trường chưa thể kiểm soát


           128                                                                                                                   129
   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135