Page 135 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 135

vật và giết chết các tập đoàn san hô khi tiếp xúc   ở vùng ven biển, đặc biệt là các cơ sở công nghiệp
 với chất gây mê. Không những thế, sự tích lũy độc   ven các eo, vũng, vụng biển,... đang tạo ra những
 tố còn gây suy thoái chất lượng môi trường biển   tác động tiêu cực cả trước mắt và lâu dài. Ô nhiễm

 và gây nguy hiểm chết người do nhiễm độc tố khi   biển do sông tải ra, các khu nuôi trồng thủy sản và
 ăn hoặc sơ suất khi sử dụng. Mâu thuẫn giữa cộng   các hoạt động công nghiệp ven biển được xem là các
 đồng ngư dân khai thác truyền thống và khai thác   nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường biển -
 hủy diệt đã diễn ra ở nhiều nơi và trở thành vấn đề   ven biển nước ta. Xây dựng mới và mở rộng các cảng
 xã hội biển bức xúc.  biển kéo theo một lượng vật chất nạo vét lớn, cùng
 Khai thác và buôn bán sinh vật biển quý hiếm   với gia tăng hoạt động của tàu thuyền trên biển đã
 không có giới hạn cũng là một dạng khai thác hủy   làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm ở vùng biển ven bờ,
 diệt, trong đó một số loài có ý nghĩa sinh thái quan   đặc biệt ô nhiễm dầu và sự cố tràn dầu. Ô nhiễm đã
 trọng, như trai tai tượng (Tridacna maxima), rùa   làm thay đổi điều kiện môi trường sống trong các
 biển (bộ Testudinata); hay các loài có ý nghĩa kinh   hệ sinh thái, làm thay đổi chất lượng các sinh cảnh
 tế cao như: ốc tù và (Charonia tritonis), ốc sứ (một   biển,  ven  biển  khiến  cho  các  loài  sinh  vật  biển,
 số  loài  thuộc  họ  Cypraeidae).  Bò  biển  (Dugon   ven biển không thể duy trì sự sống bình thường.
 dugong)  -  một  đối  tượng  cực  kỳ  quý  hiếm,  hiện   Sự thay đổi này đã đẩy môi trường sinh thái biển -
 rất hiếm gặp trong các thảm cỏ biển ở Côn Đảo   ven biển vào tình trạng khắc nghiệt đối với tập tính
 và Phú Quốc vẫn đang bị lén lút khai thác và tiêu   sinh thái vốn có (thói quen) của các loài và quần thể
 thụ  trên  thị  trường.  Đặc  biệt,  các  loài  trên  gần   có ý nghĩa kinh tế, cũng như các loài hoang dã ở đây.
 đây bị khai thác cạn kiệt ở vùng rạn san hô ở quần   Vấn đề đổ chất nạo vét thành phần bùn cát ra

 đảo Trường Sa, v.v..   biển ở nước ta đã diễn ra từ lâu, ít nhất cũng trong
           phạm vi ngành hàng hải (luồng lạch vào cảng, bến;
 Câu hỏi 38: Tại sao nói hiện tượng ô nhiễm   xây  dựng  công  trình  biển,...),  tuy  nhiên,  khi  đó
 môi trường biển có chiều hướng gia tăng?  chưa có luật nào “cho phép” nên các vụ đổ chất nạo

 Trả lời:  vét ra biển, quy mô nhỏ, nơi đổ phân tán. Các tác
 Phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  trên  các  lưu  vực   động đến môi trường biển, vì thế vẫn xảy ra nhưng
 sông với những “con sông chết” do ô nhiễm, như:   không đáng kể, không dễ phát hiện hoặc “không ai
 sông Thị Vải, Đồng Nai, Nhuệ, Đáy và sông Cầu,   để ý”. Năm 2015, Luật tài nguyên, môi trường biển
 cũng như phát triển các khu công nghiệp - đô thị   và hải đảo được Quốc hội thông qua, trong đó có


 132                                                      133
   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140