Page 138 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 138

biển, v.v. có tác động rất lớn. Bão đặc biệt nguy hiểm                 như vậy do sự xuất hiện El-nino, nước biển nóng
           đối với hệ sinh thái rạn san hô, như phá hủy cơ học                    lên trên diện rộng.
           làm gẫy nát san hô ở bãi rạn nông. Bão còn gây ra                          Hiện tượng bão lũ bất thường với cường độ cao,
           “bùn hóa” do đa số các rạn san hô ven bờ, ven đảo,                     một phần do hoạt động phá rừng đầu nguồn, chặt
           đặc biệt ở vịnh Bắc Bộ đều nằm ở vùng đáy nông,                        phá thảm thực vật trên đảo, khai hoang lấn biển,
           phía ngoài có nhiều bùn, khi bão to gây sóng lớn                       khai thác  than, chặt  phá  rạn san  hô đã  làm  gia
           quấy đục và đưa bùn phủ lên rạn. Thêm vào đó, bão                      tăng  dòng  vật  chất  từ  lục  địa  bao  gồm  các  dòng
           thường kèm mưa to làm nhạt độ muối ven bờ. Các                         nước ngọt và phù sa từ các sông đổ ra. Sự tác động
           tác động này đôi khi còn nguy hiểm hơn cả phá hủy                      này làm suy thoái các rạn san hô hệ sinh thái thảm
           cơ học, nó ngăn cản ánh sáng phản chiếu vào trong                      cỏ biển, rạn san hô cũng như tính đa dạng loài của
           nước biển, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của                       khu hệ sinh vật biển.
           tảo cộng sinh, phá vỡ cân bằng sinh thái ngay trong                        Hậu quả của các tác động do biến đổi khí hậu
           rạn  san  hô.  Sau  bão,  bùn  cát  phủ  bên  ngoài  tập               toàn cầu gây ra rất rõ ràng, trong đó có tác động
           đoàn san hô gây chết trực tiếp. Hiện tượng san hô                      gây  ra  “cuộc  khủng  hoảng  sinh  thái  và  đa  dạng
           chết do nguyên nhân này còn để lại nhiều vết tích                      sinh học biển” - nguồn tài nguyên quý giá của đất
           trong vùng Hạ Long - Cát Bà, vịnh Nha Trang, v.v..                     nước. Dự báo biến đổi khí hậu sẽ tác động mạnh
               Nhiệt độ nước biển tăng cao gây ra sự tẩy trắng                    lên vùng ven biển của hai đồng bằng lớn (sông Cửu
           hàng loạt san hô và gây chết số lượng lớn san hô                       Long và sông Hồng), dải ven biển và các đảo nhỏ.
           đã được ghi nhận ở Việt Nam từ những năm trước                         Nhiệt độ tăng làm nguồn lợi thủy, hải sản bị phân
           đây. Trong số đó, thiệt hại lớn nhất xảy ra ở Côn                      tán theo xu thế chung là: các loài cá nhiệt đới (kém
           Đảo với ghi nhận gần 40% san hô bị tẩy trắng và                        giá trị kinh tế, trừ cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận
           gần 15% đã chết vào tháng 10/1998. Sau một thời                        nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm.
           gian dài không quan sát thấy hiện tượng này, đến                           Nước  biển  dâng  ảnh  hưởng  đến  các  vùng  đất
           tháng 5 - 6/2010 hiện tượng tẩy trắng san hô lại                       ngập nước ven biển Việt Nam, nghiêm trọng nhất là
           xuất hiện trở lại tại các vùng biển tây nam như                        khu vực rừng ngập mặn vốn rất dễ bị tổn thương ở
           Phú Quốc và Nam Du (tỉnh Kiên Giang) và ven                            Cà Mau, huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh),
           biển Ninh Hải (Ninh Thuận). Có đến 70 - 80% tập                        Vũng Tàu và Nam Định. Nước biển dâng lên cùng
           đoàn san hô đã bị tẩy trắng trong điều kiện nhiệt                      với bão sẽ làm thay đổi thành phần của trầm tích,
           độ nước biển lên đến 31 - 32 C. Năm 2018 - 2019,                       độ mặn và mức độ ô nhiễm của nước, làm suy thoái
                                        0
           vùng biển nước ta cũng phải đối mặt với tác động                       và đe dọa sự sống còn của các hệ sinh thái và các


           136                                                                                                                   137
   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142   143