Page 140 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 140

loài sinh vật cộng cư. Khi mực nước biển dâng cao,                     biển ngày càng tăng cao, kéo theo lượng chất thải
           khoảng một nửa trong số 68 vùng đất ngập nước                          phát  sinh  tăng  gấp  đôi  trong  vòng  chưa  đầy  15
           sẽ bị ảnh hưởng nặng; nước mặn sẽ xâm nhập sâu                         năm, ước đạt hơn 27 triệu tấn (năm 2015). Theo
           vào các vùng đất thấp ven biển, làm chết nhiều loài                    tốc độ tăng trưởng, dự báo mức phát sinh chất thải
           động,  thực  vật  nước  ngọt,  ảnh  hưởng  đến  nguồn                  rắn sinh hoạt là 8,4%/năm đối với khu vực đô thị
           nước ngọt cung cấp cho sinh hoạt và trồng trọt của                     và tổng mức độ tăng dự báo khoảng 5% mỗi năm,
           nhiều vùng ven biển. Khoảng 36 khu bảo tồn, trong                      tổng  lượng  chất  thải  ước  tính  trên  cả  nước  tăng
           đó có 8 vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên ven                   lên 54 triệu tấn vào năm 2030 . Phát triển kinh
                                                                                                                  1
           biển nước ta sẽ bị ngập.                                               tế - xã hội tập trung cao ở vùng ven biển, trên đảo
                                                                                  và trên các lưu vực sông ven biển là nguyên nhân
               Câu hỏi 40: Nguồn thải từ đất liền đang tiếp                       chính tạo ra nguồn thải lớn đổ vào biển. Không chỉ
           tục “đầu độc” biển nước ta như thế nào?                                rác thải từ các hoạt động công nghiệp đóng và sửa

               Trả lời:                                                           chữa tàu thủy, nuôi trồng thủy hải sản, từ các khu
               Lưu vực sông, vùng bờ biển và biển là những                        công nghiệp ven biển, mà rác thải sinh hoạt cũng
           không gian địa lý quan trọng và giàu tiềm năng đối                     là vấn đề đáng lưu ý.
           với đời sống và phát triển của con người. Tuy nhiên,                       Hơn 50% dân số cả nước và khoảng trên 50% số
           những thay đổi dưới tác động của chính các hoạt                        đô thị lớn ở nước ta tập trung trong vùng ven biển.
           động phát triển của con người ngày càng mạnh mẽ,                       Đó là những sức ép lớn lên môi trường, hệ sinh thái
           ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh nguồn nước,                         và tài nguyên biển - ven biển nước ta. Tính toán sơ
           môi trường và sinh kế của cộng đồng dân cư sống cả                     bộ, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28

           trên lưu vực sông và ở vùng ven biển. Về bản chất,                     tỉnh ven biển nước ta vào khoảng 14,03 triệu tấn/
           các tác động trên lưu vực mang tính “xuyên biên                        năm  (khoảng  38.500  tấn/ngày).  Bình  quân  1  ha
           giới”, từ thượng nguồn xuống hạ nguồn và ra biển,                      nuôi tôm thải ra môi trường khoảng 5 tấn chất thải
           việc quản lý không phụ thuộc vào ranh giới giữa các                    rắn và hàng chục nghìn mét khối nước thải, với tổng
           hệ tự nhiên hoặc ranh giới hành chính giữa các địa
           phương, giữa các tỉnh, thậm chí giữa các quốc gia.                         1.  Ngân  hàng  Quốc  tế  về  tái  thiết  và  phát  triển/Ngân
               Quá trình đô thị hóa, cùng với việc tăng trưởng                    hàng Thế giới: Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh
           kinh tế và dân số một cách nhanh chóng trên các                        hoạt  và  chất  thải  công  nghiệp  nguy  hại:  các  phương  án  và
                                                                                  hành động nhằm thực hiện chiến lược quốc gia, Washington,
           lưu vực sông đang tạo ra lượng chất thải đổ vào                        DC 20433, USA, 2018.


           138                                                                                                                   139
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145