Page 160 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 160

quá mức và không hợp lý, khai thác hủy diệt; du                        và  trên  các  đảo,  nhưng  cũng  đứng  trước  không

           lịch thiếu kiểm soát; ô nhiễm môi trường biển có                       ít  khó  khăn  và  thách  thức.  Trước  tình  hình  đó,
           chiều  hướng  tăng,  thiên  tai  và  biến  đổi  khí  hậu               Chính phủ Việt Nam đã ưu tiên và chú trọng hoạt
           diễn ra thường xuyên và tác động mạnh; nguồn lực                       động bảo tồn thiên nhiên biển (bảo vệ các hệ sinh
           cho quản lý hệ sinh thái còn nhiều bất cập. Những                      thái biển, nơi sinh sống của các loài sinh vật biển,
           vấn  đề  trên  cùng  với  hạ  tầng  cơ  sở  nghèo  nàn,                bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thành lập và quản lý
           trang thiết bị thiếu thốn, nhận thức của đội ngũ                       hiệu quả các bãi giống, bãi đẻ của các loài thủy
           cán bộ làm công tác bảo tồn và quản lý tài nguyên                      sản kinh tế, các khu bảo tồn biển,...) và xem nó

           biển còn thấp và thiếu sự tham gia của cộng đồng                       như một trong những cách tiếp cận phát triển bền
           trong việc lập kế hoạch và quản lý các khu bảo tồn                     vững kinh tế biển nước ta trong bối cảnh biến đổi
           đã làm hạn chế tính bền vững của các hệ sinh thái                      khí hậu, nước biển dâng.
           và các khu bảo tồn biển. Những phân tích trên về                           Việc duy trì được tính đa dạng các hệ sinh thái
           tiềm năng và thực trạng quản lý đa dạng sinh học                       và  các  loài  sinh  vật  biển  chính  là  giữ  cho  vùng
           biển, diễn biến xấu của các hệ sinh thái biển - ven                    biển không trở thành “thủy mạc”, bảo toàn được
           biển và thực trạng khai thác tài nguyên sinh vật                       “nguồn vốn tự nhiên” cho phát triển du lịch sinh
           biển,... đòi hỏi phải tăng quy mô, diện tích và quản                   thái biển - ven biển, cũng như tạo ra sự phát triển

           lý hiệu quả các khu bảo tồn biển nước ta.                              ổn định của hai lĩnh vực kinh tế biển nói trên và
                                                                                  các lĩnh vực dịch vụ đi kèm. Do vậy, bảo tồn biển và
               Câu hỏi 45: Quá trình thành lập các khu                            phát triển kinh tế biển là hai mặt của một vấn đề
           bảo tồn biển ở Việt Nam diễn ra như thế nào?                           trong phát triển bền vững biển, đảo hướng tới hình

               Trả lời:                                                           thành nền kinh tế biển xanh, bao gồm kinh tế bảo
               Như trên đã nói, biển, vùng ven biển và đa                         tồn biển. Ngày nay, bảo tồn và phát triển kinh tế
           dạng sinh học, cũng như các hệ sinh thái trong                         bảo tồn đang trở thành phương thức sử dụng biển
           chúng đã và sẽ cung cấp “nền tảng tài nguyên”                          khôn ngoan nhất, lâu bền nhất. Các quốc gia có

           cho phát triển bền vững kinh tế biển nói chung                         biển thường quan tâm rất sớm đến việc thiết lập và
           và hai ngành kinh tế mũi nhọn là nghề cá và du                         quản lý các khu bảo tồn biển, dù vẫn còn chậm hơn
           lịch  biển  nói  riêng.  Đây  là  hai  lĩnh  vực  kinh  tế             so với việc thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên
           biển gắn chặt với phúc lợi của người dân ven biển                      trên đất liền. Nhiều quốc gia có tỷ lệ diện tích các


           158                                                                                                                   159
   155   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165