Page 174 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 174
gây lãng phí nguồn lực và dễ vấp phải rủi ro về trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Đồng thời
thủ tục hành chính. cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác, sử
Ngoài ra, Biển Đông là khu vực biển chứa dụng hợp lý nguồn tài nguyên giàu có và đa dạng,
đựng các quyền và lợi ích đan xen giữa các quốc gia đến phát triển bền vững biển, đảo nước ta.
không chỉ trong, mà còn cả ngoài khu vực liên quan
đến quyền tự do hàng hải và hàng không. Các mối Câu hỏi 48: Thực trạng phát triển khoa
quan hệ lợi ích quá phức tạp như vậy đã định hình học - công nghệ biển như thế nào?
các loại tranh chấp trong Biển Đông . Đây cũng Trả lời:
1
là khu vực có tranh chấp chủ quyền biển, đảo kéo Đến nay Việt Nam chưa có chiến lược phát
dài, phức tạp, nhiều bên liên quan nhất, chứa đựng triển khoa học và công nghệ biển quốc gia nên
yếu tố khó lường với hai loại tranh chấp chủ yếu là: các nhiệm vụ khoa học và công nghệ biển đặt ra
tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ và tranh chấp chưa có định hướng rõ ràng, thiếu tính hệ thống,
về việc xác định ranh giới các vùng biển chồng lấn chủ yếu xuất phát từ hoàn cảnh, tình hình thực tế
(tranh chấp về lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và trước mắt. Phần lớn các đề tài, dự án khoa học và
thềm lục địa) của các bên liên quan hay còn gọi là công nghệ biển được triển khai là do các cá nhân,
tranh chấp về phân định biển . Ngoài ra, còn có các tổ chức khoa học và công nghệ tự đề xuất, chưa có
2
tranh chấp về tài nguyên biển và tranh chấp vùng nhiều đơn đặt hàng từ Nhà nước, các địa phương
trời trên biển (vùng thông báo bay - FIR). Có thể và các ngành kinh tế biển. Vì vậy, các đề tài, dự án
nói, chừng nào các tranh chấp chủ quyền biển, đảo vẫn còn trùng lặp, phạm vi đối tượng nghiên cứu
ở Biển Đông còn chưa được giải quyết thỏa đáng thì còn bó hẹp, khó có thể phát triển nghiên cứu ở quy
chừng đó chưa thể có hòa bình và ổn định thực sự mô mở rộng hoặc nâng cao. Khi có vấn đề đột xuất
trong khu vực biển này, mà rộng hơn còn tạo sức ép hoặc tình huống bất thường (sự cố tràn dầu xảy
ra,...), hoạt động khoa học và công nghệ biển chưa
đến hoạt động phát triển kinh tế biển của các nước
có đủ năng lực để ứng phó và giải quyết kịp thời.
Còn chậm và chưa chú trọng đến xây dựng tiềm lực
1. Nguyễn Chu Hồi, Vũ Hải Đăng: An ninh môi trường và và hạ tầng cơ sở cho hoạt động điều tra, nghiên cứu
hòa bình ở Biển Đông, Nxb. Thông tin Truyền thông, Hà Nội, khoa học và công nghệ biển.
2016, tr.65-67.
2. Ủy ban biên giới quốc gia: Tài liệu định hướng công tác Việt Nam là một quốc gia biển, nhưng vẫn
tuyên truyền về biển đảo, Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2016, tr.11. chưa có đội tàu điều tra - nghiên cứu biển đáp ứng
172 173