Page 187 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 187

Nét đặc trưng trong tổ chức nghiên cứu là xu   cần  phải  ưu  tiên  nhằm  phát  triển  bền  vững  đất
 hướng toàn cầu hóa và hội nhập trong việc tổ chức   nước.  Thực  tế,  thủy  sản  nước  ta  mang  đặc  tính
 các chương trình hợp tác nghiên cứu lớn ở quy mô   của một ngành kinh tế có hoạt động sản xuất đa

 toàn cầu, khu vực và quốc gia, hình thành hệ thống   dạng,  tập  trung  sản  xuất  hàng  hóa  xuất  khẩu,
 các trạm quan trắc hải dương toàn cầu, mở rộng   phát triển dựa vào nguồn lợi tự nhiên nhưng với
 hợp tác chuyên gia giữa các nước, hình thành các   tỷ trọng vẫn nghiêng về một nghề cá nhỏ. Vì vậy,
 tập thể khoa học quốc tế, khu vực và các cơ sở điều   trong quá trình phát triển, kinh tế thủy sản nước
 tra,  nghiên  cứu  khoa  học  và  công  nghệ  biển/đại   ta thường chịu nhiều rủi ro cả về mặt “thị trường”
 dương quốc gia mạnh. Ngoài ra, kỹ thuật - công   và “môi trường”, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập
 nghệ cao trong chiến lược biển là “vũ khí” có sức   kinh tế thế giới và gia tăng các tác động tiêu cực từ
 mạnh nhất, chiếm ưu thế trong cạnh tranh biển   các hoạt động của con người. Để ổn định mức tăng
 của các nước trên thế giới trong thế kỷ XXI. Ngày   trưởng kinh tế của ngành này trong dài hạn, không
 nay, nghiên cứu phát triển kỹ thuật - công nghệ   có cách nào khác, phải đảm bảo sự bền vững trong
 cao được nhiều nước ưu tiên cao trong chiến lược   quá trình phát triển, đặc biệt trong các hoạt động
 biển quốc gia và trên thực tế đã trở thành nội dung   sản xuất trọng yếu, như: nuôi trồng thủy sản, khai
 quan trọng của cách mạng khoa học - kỹ thuật -   thác thủy sản, chế biến thủy sản, sản xuất giống
 công nghệ trên thế giới.   thủy sản. Ngoài ra, tính bền vững trong các hoạt
           động sản xuất thủy sản chính là độ đo về mức cân
 Câu  hỏi  51:  Những  nỗ  lực  chung  nhằm   bằng giữa ba mảng phúc lợi: kinh tế, xã hội và môi
 thực hiện mục tiêu phát triển bền vững biển   trường; là độ đo về trách nhiệm của các thế hệ hôm
 Việt Nam được thực hiện như thế nào?  nay đối với các thế hệ mai sau. Tiềm năng phát

 Trả lời:  triển thủy sản có thể còn rất lớn nếu cơ sở nguồn
 Thời gian qua, Việt Nam đã có những sửa đổi   lợi và các hoạt động sản xuất thủy sản được quản
 chính sách liên quan đến biển, đảo nói chung và   lý và điều hành theo hướng hiệu quả và bền vững.
 phát triển kinh tế biển bền vững nói riêng. Năm   Việt Nam cũng tích cực tham gia các thể chế
 2004 “Định hướng chiến lược phát triển bền vững   khu  vực  và  quốc  tế  liên  quan  tới  phát  triển  bền
 cho Việt Nam”, còn gọi là Chương trình Nghị sự 21    vững biển, đảo, như các tổ chức của Liên hợp quốc
 cho Việt Nam được ban hành, trong đó, thủy sản   (UNDP, UNEP, FAO,...) và khu vực biển Đông Á.
 là một trong sáu ngành kinh tế biển được xác định   Nước ta là thành viên của Tổ chức Đối tác quản lý


 184                                                      185
   182   183   184   185   186   187   188   189   190   191   192