Page 191 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 191
quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển. Đến năm biến đổi đại dương như nước biển dâng, tăng xâm
2015, ở cấp độ toàn cầu, một số mục tiêu đã hoàn nhập mặn và xói lở bờ biển đối với vùng ven biển,
thành. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, trước hết là ở hầu hết các tỉnh ven biển đồng bằng
nhiều chỉ tiêu trong các MDGs chưa được hoàn sông Cửu Long. Đợt hạn mặn năm 2015 - 2016
thành. Vì thế, Việt Nam đã “nội địa hóa” các Mục và năm 2019 - 2020 gây thiệt hại lớn cho người
tiêu Thiên niên kỷ thông qua việc thực hiện các dân và các địa phương ven biển; ngoài ra là sự gia
kế hoạch hành động quốc gia và địa phương. Các tăng ô nhiễm biển từ nguồn đất liền, nhất là rác
kế hoạch này góp phần tạo nên những tiến bộ ấn thải nhựa và các vật, chất nhận chìm, cũng như
tượng trong việc giảm nghèo cho các cộng đồng cư các chất dinh dưỡng nhóm nitơ và phôtpho. Trước
dân ven biển và trên đảo; trong quản lý và bảo vệ tình hình đó, Chính phủ Việt Nam với sự hỗ trợ
môi trường biển,... Tuy vậy, đến năm 2015, Việt của Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc
Nam cũng chỉ đáp ứng được 3/8 mục tiêu MDGs (UNDP) đã xây dựng một kế hoạch chiến lược
(giảm nghèo, giáo dục và bình đẳng giới). Phần chung nhằm lồng ghép các Mục tiêu phát triển
lớn nhiệm vụ cần thiết để đáp ứng các MDGs liên bền vững (SDGs) toàn cầu vào Kế hoạch phát
quan đến phần biển vẫn chưa hoàn thành như: triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 của quốc
quản lý khu bảo tồn biển, nghề cá bền vững và có gia. Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số
trách nhiệm. 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 về việc ban hành Kế
Từ năm 2015, tại Pari (Pháp), Thủ tướng hoạch hành động quốc gia thực hiện các Mục tiêu
Chính phủ Việt Nam đã cùng cộng đồng quốc tế phát triển bền vững đến năm 2030. Đây tiếp tục
ký cam kết thực hiện 17 Mục tiêu phát triển bền là bước “nội địa hóa” để xây dựng các SDGs cho
vững (SDGs) đến năm 2030. Giai đoạn 2016 - 2030, Việt Nam, phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam.
những thách thức mới liên quan tới biến đổi khí Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện các
hậu, đại dịch Covid-19 và các yêu sách đơn phương Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 bao
về chủ quyền phi lý trên Biển Đông của các cường gồm 17 mục tiêu chung và 115 mục tiêu cụ thể,
quyền chính trị nước lớn trở thành những mối đe tức là vừa có sự tương đồng, vừa khác biệt giữa
dọa ngày càng tăng và hiện hữu đối với chiến lược các mục tiêu toàn cầu và mục tiêu quốc gia. Riêng
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Là quốc mục tiêu SDG-14 về “Bảo tồn và sử dụng bền
gia biển, Việt Nam còn chịu tác động mạnh từ vững đại dương, biển và nguồn lợi biển để phát
188 189