Page 188 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 188
môi trường các biển Đông Á (PEMSEA), đồng thời và điều chỉnh một loạt luật chuyên ngành liên
tích cực thực hiện Chiến lược phát triển bền vững quan đến quản lý biển, như: Luật dầu khí, Luật
các biển Đông Á (SDS-SEA) tại Việt Nam với sự thủy sản năm 2017, Luật quy hoạch năm 2017;
hỗ trợ kỹ thuật và bằng các nguồn tài chính khác Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm
nhau (giai đoạn 2003 - 2018) và mở rộng đến nay. 2015,... Những nội dung cụ thể của các ngành
Qua đó, Việt Nam đã tăng cường hệ thống thể chế kinh tế biển, các vấn đề quản lý tài nguyên và bảo
và chính sách quản lý biển và vùng bờ; tăng cường vệ môi trường trong thẩm quyền ngành được điều
nhận thức và năng lực về quản lý biển và vùng bờ chỉnh trong các luật chuyên ngành và là công cụ
biển; triển khai quản lý tổng hợp vùng bờ biển; cải pháp lý cơ bản để thực hiện công tác quản lý nhà
thiện môi trường và tài nguyên biển; ứng phó thiên nước trong phạm vi thẩm quyền của ngành được
tai và các sự cố môi trường biển, ven biển; phát Chính phủ giao.
triển kinh tế biển và vùng ven biển; cải thiện sinh
kế và xóa đói, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư Câu hỏi 52: Từ Mục tiêu Thiên niên kỷ
ven biển, trên đảo và thực thi tài chính bền vững. đến Mục tiêu SDG-14 về “Bảo tồn và sử dụng
Một trong những nhiệm vụ được Chính phủ bền vững đại dương biển và nguồn lợi biển
tập trung chỉ đạo vừa qua là từng bước hoàn thiện để phát triển bền vững” được thực hiện như
hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách để thực hành thế nào?
phát triển bền vững biển, đảo, đó là quản trị hiệu Trả lời:
quả các hoạt động khai thác, sử dụng biển, đảo Từ năm 2000, Liên hợp quốc đã thông qua
và vùng ven biển của Việt Nam theo hướng phát Tuyên bố Thiên niên kỷ và kêu gọi các quốc gia
triển bền vững, tiến tới Chính phủ thống nhất trên thế giới thực hiện. Tuyên bố gồm 8 Mục tiêu
quản lý nhà nước đối với biển, đảo và vùng ven phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) đến năm 2015,
biển. Ngày 21/6/2012, Quốc hội thông qua Luật bao gồm: (1) Triệt để loại trừ tình trạng nghèo
biển Việt Nam, trên cơ sở các quy định của Công cùng cực và thiếu ăn; (2) Hoàn thành phổ cập giáo
ước Luật biển 1982, có tham khảo các thông lệ dục tiểu học; (3) Nâng cao bình đẳng giới và vị thế,
quốc tế, trong đó có thực tiễn của các nước và các năng lực của phụ nữ; (4) Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ
yêu cầu về phát triển bền vững kinh tế biển, an em; (5) Cải thiện sức khỏe bà mẹ; (6) Phòng, chống
ninh quốc phòng của nước ta. Trên cơ sở Luật biển HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác; (7) Đảm
Việt Nam năm 2012, Chính phủ đã chỉ đạo rà soát bảo sự bền vững của môi trường; (8) Tăng cường
186 187