Page 206 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 206

khu vực. Nhiều thế hệ người Việt đã xem biển như                       trị gần đây trở nên gay gắt hơn bao giờ hết và dẫn
           là một không gian sinh tồn - một yếu tố trọng yếu                      tới các tác động mạnh vào giá cả thị trường và chuỗi

           của chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo đảm                      cung ứng của nước ta. Các tranh chấp biển, đảo do
           an ninh biển của đất nước, là chỗ dựa sinh kế của                      các tuyên bố đơn phương trong khu vực Biển Đông
           các cộng đồng dân cư ven biển, đảo. Tuy vậy, biển                      vẫn tiếp diễn, thậm chí có chiều hướng phức tạp và
           nước ta cũng là nơi xung yếu về mặt an ninh, quốc                      chứa đựng yếu tố khó lường. Vì thế, vươn ra biển,
           phòng, là khu vực có những cuộc tranh chấp lợi ích                     khai thác đại dương không chỉ trở thành khẩu hiệu
           biển, đảo (có cả các yêu sách biển, đảo đơn phương                     hành động mang tính chiến lược toàn cầu, mà còn
           và phi lý của cường quyền chính trị nước lớn) kéo                      trở thành khẩu hiệu hành động của dân tộc ta và
           dài, nơi chịu nhiều hậu quả của thiên tai, nơi chịu                    được thể hiện trong Chiến lược biển Việt Nam đến
           tác động rất lớn của biến đổi khí hậu và biến đổi                      năm 2020 và Chiến lược phát triển bền vững kinh
           đại dương toàn cầu, bao gồm nước biển dâng, nơi                        tế  biển  Việt  Nam  đến  năm  2030,  tầm  nhìn  đến

           tập trung các cộng đồng dân cư nghèo và cũng là
           nơi tập trung sôi động các hoạt động phát triển của                    năm 2045.
                                                                                      Trong  bối  cảnh  phức  tạp  ở  Biển  Đông  như
           các ngành,...                                                          vậy, Việt Nam một mặt cần tăng cường lợi ích các
               Khai thác biển, đảo trong thời gian qua đã có                      bên thông qua hợp tác quốc tế trên vùng biển chủ
           những đóng góp nhất định cho nền kinh tế quốc                          quyền quốc gia, mặt khác phải nhanh chóng tham
           dân. Tuy nhiên, hạ tầng cơ sở và công nghệ khai                        gia “hưởng lợi” ở các vùng biển quốc tế (ngoài quyền
           thác các vùng biển, ven biển và đảo ở nước ta còn                      tài phán quốc gia). Cho nên, vấn đề quản lý biển
           yếu kém, lạc hậu, trong khi khai thác một đơn vị                       và đảo ở nước ta vừa chứa đựng yếu tố quốc gia,

           biển đòi hỏi xuất đầu tư lớn và yêu cầu trình độ                       vừa chứa đựng yếu tố khu vực và quốc tế. Nghĩa
           công nghệ cao. Điều kiện hoạt động trên biển luôn                      là phải tạo ra được một trật tự pháp lý trên vùng
           khắc nghiệt với con người trong khi điều kiện an                       biển quốc gia, đồng thời phải hỗ trợ khả năng hội
           sinh cho người và phương tiện hoạt động trên biển                      nhập quốc tế phù hợp với tinh thần của Luật pháp
           còn rất hạn chế. Mức độ ô nhiễm và suy thoái môi                       quốc tế, trong đó có Công ước Luật biển của Liên

           trường và tài nguyên biển đang thay đổi theo chiều                     hợp quốc 1982 (UNCLOS). Để Việt Nam trở thành
           hướng  xấu.  Tình  trạng  khan  hiếm  nguyên  liệu,                    một  quốc  gia  mạnh  về  biển  và  làm  giàu  từ  biển
           năng lượng liên quan tới các dịch chuyển địa chính                     theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng,


           204                                                                                                                   205
   201   202   203   204   205   206   207   208   209   210   211