Page 201 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 201

tài nguyên thiên nhiên và ứng phó với biến đổi khí   nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc duy trì và
 hậu theo quan điểm chỉ đạo xuyên suốt là: chuyển   phục hồi các hệ sinh thái trong ứng phó biến đổi

 từ đối phó thụ động sang ứng phó chủ động.   khí hậu tại Việt Nam.
 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật biển Việt   Vấn đề biến đổi khí hậu và biến đổi đại dương
 Nam (2012), Luật tài nguyên, môi trường biển và   mang tính toàn cầu, không của riêng quốc gia nào,
 hải đảo (2015), Luật thủy sản (2017); Luật bảo vệ   ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và an ninh biển
 môi  trường  (2020);  Luật  quy  hoạch  (2017)...  Các   (an  ninh  phi  truyền  thống).  Hơn  nữa,  đây  lại  là
 luật này đều có các quy định liên quan tới thích   những  vấn  đề  mới  mẻ  cần  phải  hợp  tác  quốc  tế
 ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu và duy trì tăng   để giải quyết và cách tiếp cận tổng hợp. Ví dụ, áp
 trưởng xanh lam. Ngoài ra, Chính phủ cũng ban   dụng các biện pháp quản lý hữu hiệu nguồn thải từ
 hành  Chiến  lược  quốc  gia  về  tăng  trưởng  xanh   đất liền ra biển, bảo vệ và khuyến khích người dân
 đến năm 2030, Chiến lược khai thác tổng hợp tài   ven biển trồng mới rừng ngập mặn, phục hồi các
 nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo; xây   hệ sinh thái ven biển và đảo đã bị suy thoái, v.v..
 dựng Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam (2009,   Các  hành  động  này  chính  là  để  tăng  cường  sức
 2012,  2016);  triển  khai  dự  án  khu vực  về  “Rừng   chống chịu của biển và giảm tính dễ bị tổn thương
 ngập mặn cho tương lai” (MFF); Dự án của Ngân   của biển đối với tác động của biến đổi khí hậu. Tuy
 hàng  Thế  giới  và  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển   nhiên,  vấn  đề  biến  đổi  đại  dương  hầu  như  chưa
 nông thôn về “Nguồn lợi ven bờ vì sự phát triển   được nhắc đến nhiều ở nước ta, kể cả trong tuyên
 bền vững”...  truyền,  điều  tra  nghiên  cứu,  cũng  như  kế  hoạch

 Những  văn  bản,  chính  sách  quan  trọng  nói   hành động cụ thể. Vừa qua, Bộ Khoa học và Công
 trên  cho  thấy  Chính  phủ  ưu  tiên  về  bảo  tồn  và   nghệ đã cho triển khai đề tài độc lập cấp nhà nước
 quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung, biển nói   về “Đánh giá mức độ axit hóa đại dương ở vùng
 riêng trong các chương trình nghị sự quốc gia. Vai   biển ven bờ Việt Nam” do Viện Hải dương học (Nha
 trò của hệ sinh thái, quản lý bền vững tài nguyên   Trang) chủ trì với sự hỗ trợ kỹ thuật của Ủy ban
 thiên nhiên, bao gồm biển, để duy trì các lợi ích   Hải dương học liên Chính phủ khu vực Tây Thái
 cũng như tăng cường khả năng thích ứng của cộng   Bình Dương (IOC-WESPAC). Kết quả nghiên cứu
 đồng đối với biến đổi khí hậu và biến đổi đại dương   cho thấy, biển nước ta chưa bị axit hóa và chưa có
 ngày càng được ghi nhận. Chiến lược tăng trưởng   dấu hiệu về các loài sinh vật biển có xương và vỏ
 xanh, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu đều   vôi bị ảnh hưởng của hiện tượng này. Nhưng san hô


 198                                                      199
   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206