Page 211 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 211

Việt  Nam  -  Trung  Quốc  về  “Điều  tra  tổng  hợp   lĩnh vực vật lý hải dương, sinh vật biển và địa chất
 vịnh Bắc Bộ”, kết thúc vào năm 1965. Cùng thời   biển được thực hiện khá hệ thống, lâu dài trong

 gian này (1959 - 1962), Việt Nam cũng hợp tác với   giai  đoạn  1976  -  1990  và  1996  -  2010  với  nhiều
 Trung Quốc đánh giá về nguồn lợi cá nổi vịnh Bắc   chuyến tàu khảo sát của đội tàu nghiên cứu đại
 Bộ - là một chương trình điều tra cơ bản quy mô   dương hiện đại của Liên bang Nga, như tàu mang
 lớn, có ý nghĩa lớn về khoa học, kinh tế, chính trị   tên  Viện  sĩ  Oparin  và  Nesmianov,  v.v..  Các  viện
 và  ngoại  giao.  Trong  các  năm  1960  -  1961,  Việt   nghiên cứu đầu ngành của hai nước đã được huy
 Nam hợp tác với Viện Hải dương học và Nghề cá   động tham gia các chương trình hợp tác nghiên cứu
 Thái Bình Dương thuộc Liên Xô về điều tra, đánh   trong thời kỳ này, như: Viện Sinh học biển và Viện
 giá trữ lượng cá đáy vịnh Bắc Bộ. Trong khi đó,   Hải dương học Thái Bình Dương (thuộc Phân viện
 ở  miền  Nam  và  vịnh  Thái  Lan  (1959  -  1961)  đã   Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Nga) và Viện

 triển khai dự án khảo cứu biển Naga hợp tác với   Hải  dương  học,  Viện  Tài  nguyên  và  Môi  trường
 Viện  Hải  dương  học  Scrip  ở  California,  Hoa  Kỳ.   biển, Viện Hóa hợp chất thiên nhiên và các viện
 Trong các năm 1968 - 1974, Tổ chức Lương thực và   chuyên ngành khác (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học
 Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), các tổ chức và   và Công nghệ Việt Nam).
 các công ty quốc tế đã tiến hành nhiều dự án khác   Hợp  tác  song  phương  Việt  Nam  -  Philíppin
 nhau  về  khảo  cứu  nguồn  lợi  cá  biển  khơi  và  địa   (1994 - 2007) trong Chương trình JOMSRE-SCS
 chất - địa vật lý thềm lục địa phần nam Biển Đông.  do Viện Hải dương học (phía Việt Nam) và Viện
 Sau năm 1975, hoạt động hợp tác quốc tế tiếp   Khoa học biển (phía Philíppin) là các cơ quan đầu
 tục được triển khai thực hiện giữa các Viện ở vùng   mối. Chương trình này đã thực hiện 4 chuyến tàu

 Viễn Đông của Liên Xô với các Viện của Viện Khoa   khảo sát hỗn hợp về hải dương học, sinh vật biển
 học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và   và môi trường biển theo mặt cắt ngang Biển Đông
 Công nghệ Việt Nam) về đánh giá trữ lượng hải   (từ  Manila,  Philíppin  qua  bắc  quần  đảo  Trường
 sản, sinh vật biển và nghiên cứu rạn san hô ven   Sa  sang  đến  Nha  Trang,  Việt  Nam).  Hợp  tác  đa
 bờ.  Hợp  tác  giữa  Tổng  cục  Khí  tượng  thủy  văn   phương giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á

 Việt Nam với Ủy ban Khí tượng thủy văn Liên Xô   (Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Việt Nam) trong
 (trước đây) về thám sát khí tượng - thủy văn Biển   khuôn  khổ  Chương  trình  Khoa  học  biển  ven  bờ
 Đông. Hợp tác giữa Liên bang Nga và Việt Nam về   (2001 - 2010) do Viện Tài nguyên và Môi trường


 208                                                      209
   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215   216