Page 54 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 54

4. Soạn thảo báo cáo   * Yêu cầu khi soạn thảo báo cáo:

 Báo cáo là loại văn bản dùng để trình bày các kết   - Đảm bảo tính khách quan, trung thực: Các số liệu,
 quả đã đạt được (hoặc không đạt được) trong hoạt động   sự việc, sự kiện phải được phản ánh một cách chính xác,
 của một cơ quan, một tổ chức giúp cho việc đánh giá   đúng với thực tiễn khách quan; không được xuyên tạc sự
 tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo và đề xuất   thật hoặc hư cấu sự việc; khi đánh giá và nhận xét phải
 những chủ trương, biện pháp mới thích hợp.   đầy  đủ, toàn diện  và khách quan,  không  được áp  đặt
 Căn cứ vào  mức  độ hoàn thành công việc và thời   những suy nghĩ chủ quan hoặc phiến diện. Thông tin đưa
 gian công tác có thể chia báo cáo thành hai loại: Báo   vào báo cáo phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và được
 cáo sơ kết và báo cáo tổng kết. Ngoài ra, báo cáo có thể   tổng hợp, chọn lọc và xử lý một cách khoa học, chính xác
 được chia thành nhiều loại tùy theo nội dung và tính   và khách quan. Khi cần có thể dùng các biểu mẫu, bảng
 chất (báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên   biểu, sơ đồ kèm theo để chứng minh.
 đề, báo cáo nhanh...).   - Nội dung  phải có trọng tâm, trọng  điểm:  Tùy
 Căn cứ vào nội dung, báo cáo được chia thành các   theo mục đích, yêu cầu của từng loại báo cáo để xác
 loại sau:        định nội dung vấn đề sự việc trọng tâm, trọng điểm
 - Báo cáo công tác: Gồm báo cáo sơ kết (báo cáo khi   cần  đưa vào báo cáo, cần  đưa vào nội dung báo cáo
 công việc còn tiếp tục thực hiện) và báo cáo tổng kết (báo   những thông tin về các mặt hoạt động chính, các vấn
 cáo công việc qua một năm, đợt, nhiệm kỳ công tác).   đề, sự việc chủ yếu đã hoặc đang thực hiện; tránh đưa
 - Báo cáo chuyên đề: Báo cáo đi sâu vào một vấn đề   vào báo cáo nội dung dài dòng, dàn trải, vụn vặt mà
 trong hoạt  động của  Ủy  ban nhân dân cấp xã. Mục   không liên quan  đến chủ  đề; các  nhận xét  phải có
 đích của  báo cáo chuyên  đề là  tổng hợp, phân tích,   trọng tâm và xác đáng.
 nhận xét  và  đề xuất giải pháp cho  vấn  đề  được nêu   - Nội dung phản ánh, phân tích phải trình bày
 trong báo cáo.   ngắn gọn, không trình bày dài dòng, phải phản ánh
 - Báo cáo chuyên môn: Báo cáo  được thành lập   đầy đủ các thông tin. Nội dung giữa các ý, các phần,
 theo yêu cầu của ngành hoặc cơ quan, đơn vị sử dụng   mục, tiểu mục phải có sự lôgích với nhau để thể hiện
 (như các loại báo cáo tài chính, thống kê, đất đai...).   được chủ đề chính. Các nội dung phải có sự liên kết với
 - Báo cáo chung: Báo cáo đề cập khái quát tất cả   nhau chặt chẽ, không được trùng lặp, mâu thuẫn.
 các mặt của toàn bộ vấn đề.   * Bố cục nội dung:
 - Báo cáo thực tế: Báo cáo trình bày thực tế làm rõ   Do đặc điểm của báo cáo mang tính phản ánh tình
 một nhận định hoặc trình bày thực tế công tác, đề xuất   hình nên tùy theo mục đích, nội dung của từng loại báo
 biện pháp giải quyết vấn đề.   cáo để lựa chọn kết cấu bố cục nội dung phù hợp:

 51               52
   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59