Page 162 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 162
kinh điển để tiện cho việc nghiên cứu, làm việc khi cần. Đặc tới chủ nghĩa Lênin”. Năm 1962, Người viết bài “Lênin -
biệt ở các nhà di tích còn lưu giữ được những tặng phẩm về người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam”. Trước lúc đi
V.I. Lênin do nước bạn tặng Người trong những lần Người xa, tháng 11-1967, Người đã viết bài cho báo Pravđa của
đi thăm đất nước Liên Xô như: Tờ bưu thiếp có hình Lênin, Liên Xô nhân kỷ niệm 50 năm Cách mạng Tháng Mười vĩ
Phù điêu Lênin (Nhà sàn), Tranh Lênin, Tháp điện Kremli đại ký tên “Hồ Chí Minh” với nhan đề “Cách mạng Tháng
(Nhà 54), Phù điêu Lênin hình tròn, Mô hình giá để bút hình Mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”
tên lửa, Tượng đứng Lênin (Nhà BK1). Khi xây dựng hồ sơ để ca ngợi công lao của V.I. Lênin đã lãnh đạo thành công
khoa học cho những cuốn Lênin toàn tập và Lênin tuyển tập cuộc cách mạng đầu tiên trong lịch sử nhân loại mở ra một
này chúng tôi đã thống kê được danh mục các bài nói và viết kỷ nguyên mới, kỷ nguyên xã hội xã hội chủ nghĩa.
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về V.I. Lênin trong cuốn Hồ Chí Sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, những cuốn
Minh toàn tập gồm 82 bài, danh mục các sắc lệnh do Chủ sách này được đưa vào bảo quản tại Kho cơ sở để gìn giữ
tịch Hồ Chí Minh ký về việc tặng thưởng huân chương, lâu dài và đã được xây dựng các hồ sơ khoa học để phục vụ
danh hiệu cho các tập thể và cá nhân anh hùng của Liên Xô cho công tác tuyên truyền, giáo dục về tư tưởng, đạo đức
là 22 sắc lệnh. Việc xây dựng hồ sơ khoa học cho những của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí
cuốn sách này đã góp phần vào công tác nghiên cứu khoa Minh tại Phủ Chủ tịch.
học của Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Chúng ta có thể lý giải việc có nhiều sách của
V.I. Lênin tại nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh MỘT SỐ HIỆN VẬT BẰNG GỖ SƠN MÀI
qua các tác phẩm của Người viết về V.I. Lênin. Với
Người, V.I. Lênin là bậc thầy chỉ lối dẫn đường cho
1. Những chiếc bát cắm hoa
Người tìm ra con đường cách mạng chân chính phù hợp
với điều kiện chính trị, lịch sử của Việt Nam. Ngay từ
những ngày bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã được
đọc nhiều tác phẩm của V.I. Lênin trên đất Pháp. Và ngay
từ năm 1924, Người đã viết bài ca ngợi V.I. Lênin:
“Lênin và các dân tộc phương Đông” với bút danh
Nguyễn Ái Quốc, đăng báo Le Paria, số 27, “Lịch sử
cách mạng Nga” ca ngợi sự đóng góp của V.I. Lênin
(năm 1927). Từ năm 1952, vào dịp kỷ niệm ngày mất hoặc
ngày sinh của V.I. Lênin, Người đều có bài viết đăng
báo Nhân dân. Năm 1952, Người viết bài “Sự nghiệp vĩ đại
của Lênin”. Năm 1960, Người viết bài “Con đường dẫn tôi
159 160