Page 528 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 528

thượng khách của Chính phủ Pháp. Họ đành khuyên viên   Lâu đài Phôngtennơblô treo cờ Việt Nam và cờ Pháp.
 cao ủy tốt  nhất là hãy tạm lánh đi.  Sau đó, Đácgiăngliơ   Mác Ăngđrê đọc diễn văn khai mạc, chào mừng các
 hậm hực trở về Sài Gòn.   vị khách thay mặt cho nước Việt Nam và cầu chúc hội
 Mãi  tới  mồng  5-7,  một  ngày  trước  phiên  khai  mạc,   nghị  đạt  được  kết  quả  tốt  đẹp.  Chiến  thuật  của  đoàn
 Chính  phủ  Pháp  mới  chỉ  định  xong  danh  sách  những   Pháp  là dùng  những  lời  lẽ  chung chung, không đề cập
 người tham dự cuộc đàm phán. Cầm đầu đoàn Pháp vẫn là   đến một điều gì cụ thể.
 Mác Ăngđrê, trưởng đoàn đàm phán Pháp tại Hội nghị trù   Trong lời đáp, anh Phạm Văn Đồng đã nói:
 bị  Đà  Lạt.  Thành  phần  của  đoàn  phần  lớn  gồm  những   “… Trong lúc nhân dân Việt Nam ra sức chống Nhật
 nhân  vật  cũ,  đã  có  mặt  tại  Đà  Lạt:  Métxme,  Pinhông,   thì Chính phủ Visi bán Đông Dương cho kẻ thù. Tháng 8
 Tôren, Gônông… Thêm một  nhân viên quân sự tham gia   năm  1945,  nhân  dân  Việt  Nam  đã  nổi  dậy  giành  chính
 phái đoàn cạnh tướng Xalăng, đô đốc Bácgiô. Viên đô đốc   quyền, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ
 này vốn là một người tin cẩn của Đờ Gôn. Để hạn chế bớt   ngày đó, nước Việt Nam đã là một nước độc lập… Dưới sự
 những lời chỉ trích, Chính phủ Pháp đã đưa thêm vào phái   lãnh đạo của Hồ Chủ tịch, nhân dân Việt Nam đã bắt tay
 đoàn ba nghị sĩ thuộc ba đảng chính trong Chính phủ là   vào công việc kiến thiết Tổ quốc trong hòa bình…”.
 Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Xã hội và Cộng hòa bình dân.   Đoàn ta đã vạch rõ chính vì việc Pháp đưa quân đội
 Đại diện cho Đảng Xã hội là giáo sư Pôn Rivê, một người   viễn chinh đến Việt Nam nên đã làm cho chiến tranh lại
 có  tư  tưởng  tiến  bộ.  Sau  khi  dự  cuộc  trao  đổi  riêng  của   bùng nổ. Sau đó nước Pháp đã ký Hiệp định mồng 6 tháng 3

 đoàn để chuẩn bị cho phiên khai mạc, vị giáo sư này đã   với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa...
 xin rút lui. Ông nói là không muốn trở thành đồng lõa với   “Nhưng hiệp ước này, nước Pháp có tôn trọng nó hay
 những kẻ định phản bội lại các điều khoản mà người thay   không? Chính là với sự phiền lòng sâu sắc mà chúng tôi
 mặt nước Pháp đã ký kết ngày mồng 6 tháng 3 năm 1946.   phải nói với các ngài rằng, một số điều khoản đình chiến
 Theo lời thú nhận của chính Mác Ăngđrê sau này thì trước   của bản hiệp định đã không được các nhà chức trách Pháp
 khi  đến  Phôngtennơblô,  y  đã  được  Biđôn  chỉ  thị:  “giành   ở Việt Nam thi hành…”.
 cho được mọi sự bảo đảm để cho trên lĩnh vực đối ngoại   Đoàn ta đã tố cáo Pháp tiếp tục chiến tranh ở miền
 Việt Nam không thể trở thành một quân cờ mới trong ván   Nam, đưa quân lấn chiếm vùng Tây Nguyên, có nhiều
 cờ xôviết”.   hành động bạo lực ở miền Bắc, rõ ràng nhất mới đây là
 10 giờ sáng, đoàn đàm phán của ta và đoàn Pháp bước   hành động chiếm dinh toàn quyền cũ tại Hà Nội. Đặc biệt,
 vào sân danh dự của lâu đài Phôngtennơblô.   Đoàn ta phản kháng kịch liệt âm mưu chia cắt Tổ quốc


    525      526
   523   524   525   526   527   528   529   530   531   532   533