Page 530 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 530
Việt Nam, việc nhà chức trách Pháp ở Sài Gòn vừa cho tên gọi hoặc về hình thức tổ chức có ít nhiều thay đổi,
ra đời một “nước Nam Kỳ tự trị” và tuyên bố thừa nhận chính sách đó về thực chất vẫn là duy trì chế độ thuộc địa
cái gọi là “chính phủ lâm thời” của nó. Cuối cùng đoàn cũ, ở Đông Dương thì đặt nhân dân ba nước trên bán đảo
ta nói thẳng: này dưới sự thống trị của một thứ chính phủ liên bang,
“Hiệp định ngày mồng 6 tháng 3 không phải là để cho đứng đầu là một viên toàn quyền.
quân đội Pháp bình yên kéo vào miền Bắc Việt Nam và Trước những vấn đề cấp thiết do ta đưa ra như: đình
chính sách “việc đã rồi” của người Pháp ở Đông Dương chiến tại Nam Bộ, thời hạn và cách thức tổ chức trưng cầu
không thể làm dễ dàng cho cuộc thương lượng…”. ý dân tại Nam Bộ…, đoàn Pháp đều tìm mọi cách lẩn
Lời phát biểu đanh thép của đoàn ta đã nói lên sự tránh. Hội nghị giẫm chân tại chỗ nhiều ngày. Có buổi,
thật về tình hình Việt Nam và gây nên một chấn động một nửa số đại biểu của đoàn Pháp không tới dự.
lớn. Bọn phản động kêu đó là những lời lẽ không ngoại
giao, không thân thiện. Những người tiến bộ thấy thái độ
của đoàn ta một mặt tỏ rõ quyết tâm bảo vệ nền độc lập
dân tộc và sự thống nhất Tổ quốc của mình, một mặt vẫn
muốn đi tới giải quyết tốt mối quan hệ giữa Việt Nam và
nước Pháp.
Phải mất mấy ngày sau, đôi bên mới thỏa thuận được
nội dung chương trình nghị sự gồm các điểm chính:
- Vị trí của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp và các mối
quan hệ của nước Việt Nam với các nước ngoài.
- Thống nhất ba kỳ bằng hiệp thương và trưng cầu
ý dân.
- Soạn thảo hiệp ước giữa Pháp và Việt Nam.
Ngoài tiểu ban chương trình nghị sự, hội nghị lập ra
các ban chính trị, quân sự, kinh tế tài chính, văn hóa để
thảo luận.
Qua các cuộc thảo luận, phái đoàn Pháp đã để lộ rõ
chính sách của Pháp đối với các lãnh thổ hải ngoại. Tuy về
527 528