Page 201 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 201

Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ...                199                          200                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             viên trong phái  đoàn  để cùng nhau hoàn thành trọng                                 kháng chiến cũng được gọi là lực lượng không chính quy
             trách được Chính phủ giao. Đây là một sự khẳng định                                  hay sao? Chúng tôi muốn hòa bình, đúng thế, nhưng là
             có ý nghĩa đặc biệt, vì trong phái đoàn có hai thủ lĩnh                              một nền hòa bình trong tự do  và công bằng, một nền
             của các đảng đối lập với Đảng Cộng sản Đông Dương và                                 hòa bình phù hợp với Hiệp  định sơ bộ 6-3  chứ không

             Việt Minh là Nguyễn Tường Tam và Vũ Hồng Khanh.                                      phải hòa bình trong nhẫn nhục, mất danh dự và nô lệ” .
                                                                                                                                                            1
             Phần lớn các thành viên khác đều là trí thức, nhà văn,                               Phía “Pháp từ chối một cách ngoan cố không chịu thừa
             nhà thơ, luật sư thông thạo tiếng Pháp, mới  đến với                                 nhận những thuộc tính của nước Việt Nam tự do và sự
             cách mạng và một số tham gia Chính phủ chưa lâu.                                     toàn vẹn lãnh thổ” .
                                                                                                                     2
                 Ngày 19-4-1946,  đồng chí Võ  Nguyên Giáp  đi dự                                     Trong phái  đoàn Pháp biết rõ Võ Nguyên Giáp có
             Hội nghị trù bị Đà Lạt. Trong Hội nghị Đà Lạt, các vấn                               vai trò đặc biệt. Đó là người vừa mềm dẻo trong ứng xử,
             đề  đặt ra  thảo luận là  đình chiến  ở miền Nam;  điều                              vừa cứng rắn về lập trường và lợi ích của quốc gia dân
             kiện tự do  ở Việt Nam; vấn  đề quan thuế, tiền tệ; sự                               tộc. Trong phiên họp cuối cùng ngày 11-5-1946, do phái

             tham gia của Pháp vào nền kinh tế của nước Việt Nam                                  đoàn Pháp ngoan cố, bám riết lập trường thực dân, phái
             mới. Trong suốt thời gian ba tuần lễ, tại Hội nghị trù bị                            đoàn ta  đã thể hiện sự nhất trí lập trường  ở sự dứt
             ở Đà Lạt, phái đoàn Pháp từ chối không chịu nhìn nhận                                khoát của Phó Trưởng đoàn Võ Nguyên Giáp. Sau khi
             những thay  đổi  đã diễn ra  ở Việt Nam.  Đại biểu của                               ông Hoàng Xuân Hãn - Trưởng Tiểu ban Chính trị -
             Chính phủ Việt Nam  ở miền Nam Phạm Ngọc Thạch                                       phát biểu nói lên sự kiên nhẫn của phái đoàn Việt Nam
             qua con  đường bạn bè  với người Pháp tìm cách vận                                   nhằm tìm một giải pháp thỏa đáng mà hai bên có thể

             động, nhưng bị phía Pháp cản trở nên không kết quả.                                  chấp nhận  được về những vấn  đề liên quan  đến vận
             Trước tình hình đó, sự kiên nhẫn có giới hạn và lòng tự                              mệnh của dân tộc Việt Nam, giữa bầu không khí căng
             tôn dân tộc mạnh mẽ hơn  đã buộc Võ Nguyên Giáp                                      thẳng, ngột ngạt, Võ Nguyên Giáp bỗng đứng dậy tuyên
             tuyên bố thẳng thừng: “Nói rằng  ở Nam Bộ không  có                                  bố: “Nếu các ông cố tình phá hoại cuộc thương thuyết để
             xung đột là thách thức chân lý. Thực ra, các cuộc giao                               tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thì chắc chắn Việt
             tranh vẫn diễn ra khắp nơi ở Nam Bộ. Chẳng hạn người                                 Nam sẽ thành mảnh  đất buộc người Pháp các ông sẽ
             ta nói rằng các cuộc tấn công đó là do bọn bất lương gây                             ______________

             ra và khó mà phân biệt được... Nếu nói theo cách đó, thì
                                                                                                      1, 2. Georges  Boudarel:  Võ Nguyên Giáp, Nxb. Thế giới, Hà
             50.000 quân của lực lượng trong nước của lực lượng                                   Nội, 2014, tr.74.
   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206