Page 205 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 205

Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ...                203                          204                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             Hội nghị Đà Lạt mà tươi cười bảo nhà thơ Cù Huy Cận,                                 các thành viên Chính phủ, cùng phái đoàn rất cảm động
             nhà nghiên cứu văn hóa Hoàng Xuân Hãn đọc thơ làm ở                                  bởi lời dặn sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
             Đà Lạt cho mọi người cùng nghe.                                                          Trong phái  đoàn  đi Pháp  đàm phán, có người  đã
                 Theo thỏa thuận hai bên  Việt - Pháp  ở Vịnh Hạ                                  tham gia  Hội nghị trù bị  Đà Lạt.  Võ Nguyên Giáp

             Long, ngày 31-5-1946, phái đoàn Việt Nam do đồng chí                                 không tham gia  trong thành phần của phái  đoàn. Có
             Phạm Văn Đồng dẫn đầu  lên đường sang Pháp dự đàm                                    người thắc mắc nghi vấn, có người thì lo âu tình hình
                                        1
             phán chính thức tại Hội nghị Fontainebleau về việc áp                                phức tạp trong nước không biết những người ở nhà sẽ
             dụng trong thực tiễn và kéo dài cụ thể Hiệp định sơ bộ                               giải quyết ra sao? Lúc  đó, theo  đề nghị của Hồ Chí
             6-3. Chủ tịch Hồ Chí  Minh  đi thăm nước Pháp với tư                                 Minh, ông Phan Anh đã lẩy câu thơ trong Truyện Kiều:
             cách là thượng khách của Chính phủ Pháp cùng đi với                                  “Trời mây  muôn dặm xa  khơi.  Sao cho trong  ấm thì
             đoàn. Tại sân bay Gia Lâm rợp cờ đỏ sao vàng, Chủ tịch                               ngoài mới êm”. Hiểu được tâm tư lo lắng của mọi người,
             Hồ Chí Minh cùng  phái  đoàn chào cụ Huỳnh Thúc                                      Hồ Chí Minh trả lời: “Các chú cứ yên tâm. Mọi việc ở

             Kháng, Quyền Chủ tịch nước cùng các đại biểu ra tiễn.                                nhà  đã có cụ Huỳnh với chú Giáp” . Trong khi  đó Võ
                                                                                                                                         1
             Nắm chặt tay cụ Huỳnh, Hồ Chí Minh ân cần nói: “Tôi vì                               Nguyên Giáp và những người  ở trong nước lại rất lo
             nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm                             lắng cho sự an toàn của Bác và những người đi xa trước
             sự khó khăn nhờ cậy  ở cụ cùng  với anh em giải quyết                                âm mưu của địch và phương tiện hàng không hồi đó dễ
             cho. Mong cụ dĩ bất biến ứng vạn biến” . Cụ Huỳnh và                                 xảy ra tai nạn.
                                                        2
             ______________                                                                           Cuối tháng 5-1946, ở thăm nước Pháp, Chủ tịch Hồ
                 1. Phái  đoàn gồm: Hoàng  Minh Giám,  Phan Anh, Tạ Quang                         Chí Minh luôn dõi theo sát diễn biến hội nghị và chỉ đạo
             Bửu, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Văn Bính... Bộ trưởng Ngoại giao                        hoạt động của đoàn đàm phán Việt Nam. Phía Pháp lặp
             Nguyễn Tường Tam viết thư cáo  ốm không  đi. Việc làm này của                        lại cuộc đối thoại ở Đà Lạt, không thừa nhận một thực
             Nguyễn Tường Tam biểu thị thái độ không đồng tình với Chính phủ
             về việc thương lượng với Pháp, trái với lời nói “đoàn kết” trước đó.                 tế rằng Nam Bộ là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia
                 2. Có nghĩa là lấy cái không thay đổi để đối phó với muôn sự                     Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam là của Nam Bộ. Ngày 1-6-
             thay đổi. Cái “bất biến” là độc lập tự do của dân tộc, là đại đoàn kết               1946, người Pháp đã lập ra cái gọi là “Chính phủ Cộng
             toàn dân tộc; “vạn biến” là âm mưu và thủ đoạn xảo quyệt của bọn                     ______________
             đế quốc, bọn phản  động trong nước và quốc tế. Dẫn theo  Đại tá
             Trần Trọng Trung: Võ Nguyên Giáp - danh tướng thời đại Hồ Chí                            1. Đại tá Trần Trọng Trung: Võ Nguyên Giáp - danh tướng thời
             Minh, Sđd, tr.180.                                                                   đại Hồ Chí Minh, Sđd, tr.181.
   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209   210