Page 255 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 255

Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN...            253                          254                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             10 vị trí, bức rút 13 vị trí khác, phát triển chiến tranh                            đã tiến hành Hội nghị toàn quốc lần thứ ba và tiếp đó
             du kích địa phương, đánh mạnh vào kế hoạch lập xứ                                    là nhiều chỉ thị nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo toàn dân,
             Mường tự trị và tinh thần lính ngụy người Mường. Ta                                  toàn quân  tiếp tục thực hiện thắng lợi sự nghiệp

             đã phá  được một phần thế uy  hiếp của  địch  đối với                                kháng chiến, kiến quốc. Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ
             phía tây Liên khu III, bước đầu mở rộng được đường                                   ba, Ban  Chấp hành Trung  ương (từ ngày 21-1  đến
             giao thông liên lạc giữa Việt Bắc với Thanh - Nghệ.                                  ngày 3-2-1950), Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng -
                                                                                                  Tổng Tư lệnh  Võ Nguyên Giáp  đã trình  bày báo cáo
                 3. Từ chiến dịch Biên  giới  đến chiến cuộc                                      quân sự, trong  đó xác  định năm 1950  là “một năm
             Đông Xuân 1953 - 1954,  đỉnh cao là  chiến dịch                                      chuyển hướng chiến lược” , chuyển mạnh sang tổng
                                                                                                                               1
             Điện Biên Phủ
                                                                                                  phản công. Phương châm tác chiến căn bản của ta là
                 Sau năm 1950,  cuộc kháng chiến chống thực dân                                   “vận  động chiến là chính,  du  kích chiến là phụ, trận
             Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam đã bước sang                                     địa chiến là phụ”. “Nhiệm vụ quân sự cụ thể và cần kíp
             năm thứ năm, trong  bối cảnh tình hình quốc tế, khu                                  của ta nói chung là: một phương diện chiến đấu để tiêu

             vực có nhiều biến đổi lớn, tác động lớn đến sự nghiệp                                diệt sinh lực của  địch, một phương diện gấp rút  bồi
             kháng chiến kiến quốc của dân tộc ta. Trong đó, Trung                                dưỡng và xây dựng lực lượng của ta để trong năm nay
             Quốc, Liên Xô, Mông Cổ, Triều Tiên, Tiệp Khắc, Cộng                                  thực hiện được đủ điều kiện, chuyển mạnh sang tổng
             hòa dân chủ  Đức, Ba Lan  và  nhiều nước khác chính                                  phản công.
             thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.                                    Nhiệm vụ tác chiến và nhiệm vụ xây dựng lực

             Thắng lợi của cách mạng Trung Hoa mang lại cho cuộc                                  lượng quân  sự cần  được thực hiện song song và cần
             kháng chiến của nhân dân ta những thuận lợi to lớn,                                  được liên hệ chặt chẽ với nhau... cho đến khi chuyển
             đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ trước mắt là phải nhanh                                 sang tổng phản công, trọng tâm vẫn là việc chuẩn bị,

             chóng giải phóng một vùng biên giới phía Bắc tiếp giáp                               xây dựng lực lượng. Cho đến khi đã chuyển sang tổng
             với khối xã hội chủ nghĩa. Đây là hậu phương lớn của                                 phản công, thì  không phải nhiệm vụ xây  dựng lực
             cách mạng ba nước Đông Dương.
                 Trước những biến  đổi của tình hình  quốc tế và                                  ______________
             trong nước, ngay từ  tháng 1-1950, Trung  ương  Đảng                                     1.  Đảng Cộng sản Việt Nam:  Văn kiện  Đảng toàn tập,  Sđd,
                                                                                                  t.11, tr.117.
   250   251   252   253   254   255   256   257   258   259   260