Page 259 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 259

Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN...            257                          258                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             nhận thấy không thể chọn thị xã này  làm  điểm  đột                                  Thất Khê, tinh thần quân  địch sẽ khác,  đánh  địch
             phá cho chiến dịch. “Quân địch ở Cao Bằng không quá                                  thuận lợi hơn hiện nay  nhiều. Tùy tình  hình, không
             đông, nhưng  địa hình núi, sông hiểm trở  đã tạo cho                                 nhất  định phải giải  phóng Cao Bằng bằng một trận

             chúng cái  thế như người xưa nói: “Một người giữ  ải,                                công kiên, mà cũng có thể bao vây buộc quân địch phải
             muôn người khó  vượt qua”.  Đánh Cao Bằng sẽ phải                                    đầu hàng.
             giải quyết một loạt vấn đề chiến thuật mà bộ đội ta                                      Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư
             còn ít kinh nghiệm. Phải tổ chức vượt sông.  Nhiều                                   lệnh Võ Nguyên Giáp  đã nêu  vấn  đề này trong cuộc
             khả năng phải đột phá tung thâm sâu, dẫn tới đánh                                    hội ý Đảng ủy Mặt trận. Đảng ủy đều nhận thấy đánh

             ban ngày, đánh dài ngày. Phải đối phó với quân dù, hỏa                               Cao Bằng không  chắc thắng, nên chuyển sang  đánh
             lực máy  bay,  đại bác trên những  địa hình trống trải.                              Đông Khê. Nhưng cũng có ý kiến: Thường vụ  đã có
             Phải tiêu diệt những công trình phòng ngự rất kiên cố                                quyết định đánh Cao Bằng, mọi công tác chuẩn bị về
             trong khi bộ binh ta hầu hết là vũ khí nhẹ... Và phải                                tham mưu, hậu cần  đã hướng cả về Cao Bằng, nếu

             chăng chúng ta làm trái lời dạy của người xưa: Đánh                                  bây giờ thay đổi, chiến dịch sẽ bị chậm lại. Tuy nhiên
             thành là hạ sách!” .                                                                 Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh
                                 1
                 Đại tướng  Võ Nguyên Giáp cho  rằng cách mở  đầu                                 đã dũng cảm kết luận trước khi xin ý kiến của Trung
             chiến dịch tốt nhất vẫn là đánh Đông Khê. Đông Khê là                                ương: “Thường vụ quyết định mục tiêu chiến dịch là
             cứ điểm quan trọng nối liền Thất Khê với Cao Bằng. Cứ                                tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch quan trọng, giải

             điểm Đông Khê mặc dù đã được củng cố, vẫn nằm trong                                  phóng Cao Bằng  để mở  thông biên giới. Chủ trương
             khả năng tiêu diệt của bộ đội ta. Mất Đông Khê, địch                                 mở  đầu chiến dịch bằng  đánh Cao  Bằng  là do Tổng
             hoặc sẽ phải chiếm lại, hoặc sẽ phải rút khỏi Cao Bằng.                              Chính  ủy  đề xuất. Nếu thấy mở  đầu chiến dịch như
             Ta sẽ có điều kiện tiêu diệt sinh lực địch ngoài công sự.                            vậy không bảo đảm thực hiện mục tiêu chiến dịch, ta

             Nếu  địch không  chiếm lại  Đông Khê, ta  sẽ  đánh tiếp                              cần báo cáo để xin quyết định của Thường vụ. Trong
             Thất Khê. Cuối cùng ta sẽ chấn chỉnh lực lượng quay                                  khi chờ sự chỉ  đạo của Trung  ương, mọi công tác
             lên giải phóng Cao Bằng. Khi đã mất cả Đông Khê và                                   chuẩn bị vẫn tiếp tục” .
                                                                                                                          1
             ______________                                                                       ______________

                 1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.634.                           1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.635.
   254   255   256   257   258   259   260   261   262   263   264